【kết quả giao hữu bóng đá nữ hôm nay】Ông chủ 'vét tiền dưỡng già' tặng khách ở trọ, người cùng hẻm
Clip: Ông chủ trọ cầm tiền phát tặngkháchthuê trọ và người dân sống cùng hẻm.
Ông chủ trọ hay khóc
Trong bộ đồ pijama,Ôngchủvéttiềndưỡnggiàtặngkháchởtrọngườicùnghẻkết quả giao hữu bóng đá nữ hôm nay ông Lê Tuấn Giảng (78 tuổi, ngụ quận Bình Tân, TP.HCM) ngồi lặng lẽ ở căn nhà nhỏ đầu dãy trọ của gia đình. Nếu không hỏi, không mấy ai biết ông chính là chủ phòng trọ vừa gây “sốt” cộng đồng mạng với clip chủ trọ cầm cọc tiền phát tặng cho người thuê.
Quản lý 2 dãy trọ với 15 phòng, ông Giảng được bà con xung quanh quý mến, gọi bằng cái tên thân thương là chú Tư. Ông hiền lành và có tật hay khóc. Mỗi khi gặp chuyện xúc động, ông đều rưng rưng nước mắt.
Lần gần đây nhất ông khóc là khi nhìn thấy cảnh những công nhân thuê trọ với mình gặp khó khăn vì dịch bệnh. “Thấy thương, chịu không nổi”, ông Giảng quyết định giảm tiền thuê trọ cho mọi người.
Tại dãy trọ của mình, ông Giảng được người thuê trọ quý mến, gọi thân thương là chú Tư. |
Ông Giảng quả quyết rằng, ở hẻm 147 đường Lê Đình Cẩn (phường Tân Tạo, quận Bình Tân, TP.HCM) này, phòng trọ của ông là rẻ nhất. Bình thường, mỗi phòng, ông cho thuê với giá 1,3 triệu đồng/tháng.
Thế nhưng, khi TP.HCM thực hiện giãn cách xã hội, ông giảm 50% tiền thuê. Tháng 8, tháng 9, thấy khách thuê khổ quá, ông miễn luôn tiền nhà và “chỉ lấy tiền điện, nước để đóng cho Nhà nước”.
Tháng 10, ông Giảng bất ngờ thông báo tiếp tục miễn phí tiền nhà và cả tiền điện, nước cho tất cả những ai đang thuê trọ ở nhà mình. Ông nói: “Tôi làm vậy để họ an tâm đi làm vì có người được đi làm có người chưa. Nhưng dẫu có được đi làm thì chắc gì đã được lãnh lương liền. Như vậy, làm sao có tiền mà đóng”.
“Phải nghĩ cho họ chứ. Thôi thì miễn cho họ luôn để họ có tinh thần mà làm việc. Tinh thần rất quan trọng. Tinh thần thoải mái thì làm gì cũng tốt. Có như thế, họ mới làm việc hiệu quả để nuôi sống bản thân, chăm sóc gia đình”, ông nói thêm.
Trong mọi hoàn cảnh, ông luôn cố gắng hỗ trợ bà con khó khăn, đặc biệt là người thuê trọ của mình. |
Suốt thời gian vừa qua, ngoài miễn, giảm tiền thuê phòng, ông Giảng còn cùng các con liên hệ với các mạnh thường quân để xin nhu yếu phẩm cho khách thuê trọ của mình, người dân sinh sống trong hẻm. Ngày 8/10, thấy bữa cơm của những gia đình ở trọ thiếu thịt, cá, ông Giảng “vét” tiền túi, xin thêm tiền con để phát tặng mọi người.
Không phân biệt sướng khổ, có con hay không, mỗi phòng trọ đều được ông gửi tặng 200.000 đồng. Thậm chí, ông cũng tặng tiền cho một số phòng trọ của chủ trọ khác cùng hẻm vì “ai cũng khổ như ai”.
“Hôm đó, chỉ có 2 trường hợp ngoại lệ, được tôi gửi tặng số tiền gấp đôi so với mọi người. Đây là 2 F0 mới đi điều trị bệnh về. Tôi gửi thêm để họ an tâm tịnh dưỡng, lấy lại sức khỏe. Tôi cũng cho tiền một số chủ phòng trọ khác trong hẻm để họ thấy ai khổ thì gửi tặng. Tổng số tiền hôm đó là 16 triệu đồng”, ông Giảng kể.
“Làm được việc tốt như được tiêm mũi thuốc bổ”
Chị Trần Thị Huyền (25 tuổi, thuê trọ tại dãy trọ của ông Giảng) cho biết, chị từng ở trọ nhiều nơi nhưng “chưa có chủ trọ nào tốt bằng chú Tư”.
“Chú Tư miễn giảm tiền nhà trọ 3 tháng, cho gạo, mì gói, nước tương, rau củ quả. Mấy hôm trước, chú còn cho tiền nữa. Được chủ trọ quan tâm, gia đình tôi rất an tâm nên quyết định không về quê”, chị Huyền nói.
Cũng như toàn bộ người thuê trọ với chú Tư, gia đình chị Huyền không về quê vì được chủ trọ chăm lo, hỗ trợ trong lúc khó khăn. |
Cũng như chị Huyền, nhiều gia đình đang thuê trọ khác cũng khẳng định, suốt thời gian dịch bệnh, họ đều được “chú Tư đối đãi, chăm lo như người nhà”. Hỏi nguyên nhân hay làm việc thiện, đôi mắt ông Giảng lại ửng đỏ.
Ông rưng rưng một hồi rồi nói mình “bước ra” từ nghèo khổ nên rất đồng cảm, thương những cảnh đời khó khăn. Thời trai trẻ, sau khi kết hôn, ông về quê vợ ở Bến Tre sinh sống. Không quen việc ruộng vườn, ông dắt díu vợ con lên TP.HCM tìm kế sinh nhai.
Đó cũng là khoảng thời gian vợ chồng ông sống trong nghèo túng, cơ cực phải làm thuê để nuôi con. Ông khổ đến nỗi phải cắn răng chấp nhận cho con cái nghỉ học dù trước đó, ông luôn tin rằng, học vấn chính là chìa khóa mở ra mọi con đường tương lai.
Bước ra từ gian khổ, ông thấu hiểu, đồng cảm với người khó khăn. |
Gần như cả đời gắn liền với khốn khó, mỗi khi thấy ai đói khổ, ông Giảng lại đồng cảm, xót xa như chính mình đang sống lại những năm tháng cũ. Thế là ông lại tìm cách giúp đỡ.
Những ngày dịch giã, ngoài chăm lo cho khách thuê trọ, ông tự nguyện hỗ trợ chính quyền địa phương phân phát gạo cho người dân. Đã gần 80 tuổi nhưng ông phát gạo quên ăn, quên nghỉ.
Thậm chí, chiều về, ông vẫn khoe với mọi người là thấy khỏe hơn ngồi không. Ông đùa: “Tôi làm từ sáng đến chiều không ăn cơm mà vẫn thấy no. Với tôi, làm được một việc tốt như được tiêm một mũi thuốc bổ. Lúc ấy, tôi thấy tinh thần thoải mái, người thấy trẻ, khỏe ra thêm”.
Bài, ảnh: Nguyễn Sơn
Chủ trọ Hà Nội dành 20 phòng mới tinh cho người nghèo ở miễn phí
Hơn 20 ngày nay, Hoàng Trung Kiên (22 tuổi, quê Hà Nam) ở yên trong căn phòng 22m2 và nhờ người đi chợ mua hết 600 nghìn đồng tiền thức ăn.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Clip đoàn xe phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- ·Miền Bắc chuyển rét đậm, rét hại có nơi dưới 5 độ
- ·Điều tra nhóm đối tượng hỗn chiến trong đêm ở Hà Tĩnh
- ·Điều dưỡng làm rơi trẻ sơ sinh: Sở Y tế đề nghị xử nghiêm
- ·3 món đồ công nghệ không thể thiếu ở những chuyến đi đầu năm
- ·Thời tiết ngày 12 12 Miền Bắc mưa rét, vùng núi cao có nơi dưới
- ·Một bí thư thị xã bị kỷ luật
- ·Lào Cai Sạt lở trên tỉnh lộ 158 gây chia cắt giao thông
- ·Siêu máy tính dự đoán Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- ·Hà Nội Truy tìm đối tượng chiếm đoạt tiền đặt cọc mua ô tô
- ·Công ty cổ phần Chương Dương bị xử phạt do công bố thông tin sai lệch
- ·Hết giờ người dân vẫn kiên trì xếp hàng trước cửa gia đình Đại tướng
- ·Phú Thọ Ngăn chặn nam thanh niên nhảy cầu Văn Lang tự tử
- ·Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Nếu sửa nhà sẽ đụng tiền của dân
- ·Sao Khuê 2017 tôn vinh các sản phẩm công nghệ chất lượng cao
- ·Chất lượng Việt Nam ra mắt giao diện mới
- ·Nên thi đại học theo hình thức SAT như Mỹ
- ·Khởi tố vụ "nhân bản" kết quả xét nghiệm ở BV Hoài Đức
- ·Quán cơm 2.000 Vườn Xoài: Điểm tựa cho phận đời khó khăn
- ·Sự khác nhau giữa ngày khai trường ở Mỹ và Việt Nam