【kqbd ngoại hạng trung quốc】Không lơ là lạm phát tháng cuối năm
Chuẩn bị nguồn cung hàng hóa dịp cuối năm
Ở thời điểm này,ônglơlàlạmphátthángcuốinăkqbd ngoại hạng trung quốc về cơ bản các mặt hàng, dịch vụ thiết yếu ổn định, không có biến động.
Giá thịt lợn những ngày này cơ bản ổn định. Tại một số tỉnh miền Bắc, giá thịt lợn hơi dao động trong khoảng 48.000 - 53.000 đồng/kg. Tại khu vực miền Trung, Tây Nguyên, thị trường cũng xoay quanh mốc 47.000 - 50.000 đồng/kg. Tại khu vực miền Nam giá lợn hơi cũng đang dao động trong khoảng 46.000 - 50.000 đồng/kg.
Giá lúa, gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục có sự giảm nhẹ. Cụ thể, lúa thường tại ruộng cao nhất là 5.500 đồng/kg, giá bình quân là 5.290 đồng/kg, giảm 20 đồng/kg. Giá lúa thường tại kho cao nhất 6.950 đồng/kg, trung bình là 6.338 đồng/kg, giảm 50 đồng/kg. Cùng với đó, giá các mặt hàng gạo cũng có sự giảm nhẹ.
Giá xăng dầu ở kỳ điều hành gần đây cũng được điều chỉnh giảm theo giá thế giới sau nhiều lần tăng giá, đã làm giảm áp lực lên mặt bằng giá nói chung.
Đến thời điểm này, ở một số tỉnh phía Nam về cơ bản đã khôi phục lại các chợ truyền thống, đảm bảo cung cấp lương thực, thực phẩm phục vụ người dân trên địa bàn.
Chuẩn bị cho dịp Tết Nguyên đán sắp tới, nhiều địa phương đang xúc tiến để thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi để đưa hàng hoá giá rẻ tới tay người tiêu dùng. Đồng thời, tăng cường hàng hóa để cung ứng cho thị trường nhằm tăng sức mua.
Mặc dù vậy, những nỗi lo về dịch bệnh Covid-19 sẽ ảnh hưởng tới thị trường giá cả cũng cần phải tính đến; cùng với đó, phải đảm bảo đủ lượng cung hàng hóa cho dịp Tết dương lịch và Tết Nguyên đán sắp tới, không để xảy tình trạng thiếu hàng, sốt giá.
Không quá lo ngại CPI năm 2022
Theo Ban Chỉ đạo điều hành giá, dù lạm phát năm 2021 được bảo đảm an toàn, thậm chí ở mức thấp, song áp lực lạm phát năm 2022 có thể sẽ lớn với hàng loạt yếu tố rủi ro có thể nhận diện được như: khủng hoảng năng lượng; giá nhiều loại nguyên vật liệu tăng ảnh hưởng đến giá nhập khẩu; xu hướng đầu cơ, tích trữ các mặt hàng chiến lược của một số nước đang diễn ra...
Gần đây, có ý kiến lo ngại về việc “nhập khẩu” lạm phát trong bối cảnh chuỗi cung ứng hàng hóa toàn cầu bị đứt gãy do Covid-19, giá nhiều loại hàng hóa trên thị trường quốc tế ngày càng tăng, nhất là giá nhiên liệu, kim loại... đang nóng lên làm tăng chi phí cho doanh nghiệp Việt Nam khi nhập khẩu nguyên liệu sản xuất. Từ đó, giá thành sản phẩm có thể tăng vọt, gây áp lực lên lạm phát trong thời gian tới. Tuy áp lực từ giá hàng hóa nhập khẩu đang hiện hữu nhưng theo một số chuyên gia kinh tế, lạm phát nước ta năm 2021 vẫn trong tầm kiểm soát.
Chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực cho rằng, năm 2022, áp lực lạm phát và giá cả (gồm cả giá dầu và nguyên liệu) toàn cầu dự báo còn tăng nhẹ cùng với đà phục hồi của nền kinh tế và sức cầu trong nước, độ trễ tác động của chính sách tiền tệ - tài khóa nới lỏng. Đồng thời, khả năng điều chỉnh các mặt hàng do nhà nước quản lý cũng như mở rộng tài khóa, tiền tệ từ chương trình phục hồi kinh tế. Vì vậy, vị chuyên gia này dự báo lạm phát sẽ tăng cao hơn năm 2021, song không tăng đột biến, ở mức 3,4%-3,7%. Đây vẫn là mức thấp hơn so với mục tiêu dưới 4%. Mức dự báo này cũng khá tương đồng so với mức dự báo mới nhất của các tổ chức quốc tế như IMF, WB, ADB...
Theo TS. Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính), tốc độ khôi phục tổng cầu của Việt Nam sẽ không nhanh, ít nhất 6 tháng sau mới cơ bản hồi phục. Do đó, trong nửa đầu năm 2022, chỉ số lạm phát sẽ không chịu tác động nhiều từ tổng cầu trong nước. Ông Nguyễn Đức Độ cho rằng, tổng cầu và giá hàng hóa thấp có thể giúp CPI ổn định ở mức thấp trong ngắn hạn song không thể duy trì lâu dài. Đáng lo nhất là khi kinh tế hồi phục, tổng cầu tăng lên hoặc khi doanh nghiệp cạn khả năng chịu lỗ thì sẽ tăng giá mạnh, gây xáo trộn thị trường và kéo CPI tăng nhanh. Tuy nhiên, nếu điều hành vĩ mô hợp lý, đặc biệt là kiểm soát cung tiền ở mức vừa phải, CPI năm 2022 dù cao hơn năm nay nhưng vẫn có khả năng kiểm soát dưới 4%.
Lạm phát trong tầm kiểm soátGần đây, có ý kiến lo ngại về việc “nhập khẩu” lạm phát trong bối cảnh chuỗi cung ứng hàng hóa toàn cầu bị đứt gãy do Covid-19, giá nhiều loại hàng hóa trên thị trường quốc tế ngày càng tăng, nhất là giá nhiên liệu, kim loại... đang nóng lên làm tăng chi phí cho doanh nghiệp Việt Nam khi nhập khẩu nguyên liệu sản xuất. Từ đó, giá thành sản phẩm có thể tăng vọt, gây áp lực lên lạm phát trong thời gian tới. Tuy áp lực từ giá hàng hóa nhập khẩu đang hiện hữu nhưng theo một số chuyên gia kinh tế, lạm phát nước ta năm 2021 vẫn trong tầm kiểm soát. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Cách nhận biết iPhone có dùng SIM ghép hay không
- ·Thiếu niên 14 tuổi nổ súng trong trường học ở Mỹ
- ·Kỷ niệm lần thứ 138 Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa Bulgaria
- ·Rosaviatsia: Chưa có căn cứ kết luận nguyên nhân máy bay Nga rơi
- ·Long An sees positive socio
- ·Australia tuyên bố không có kế hoạch ngừng tuần tra ở Biển Đông
- ·Hàn Quốc và Mỹ tiến hành cuộc tập trận đổ bộ quy mô lớn nhất
- ·Nhật Bản phát hiện 4 tàu vũ trang Trung Quốc gần đảo tranh chấp
- ·Thương hiệu du lịch TP Hồ Chí Minh vươn tầm quốc tế
- ·Pháp: 1 người hôn mê, 5 người nhập viện khi thử loại thuốc mới
- ·Chung cư mini sai phạm: Không thể làm ngơ trước những cảnh báo từ sớm
- ·Pháp triển khai tàu sân bay Charles de Gaulle hỗ trợ chống IS
- ·Hàn Quốc tăng cường chống tham nhũng trong mua sắm quốc phòng
- ·Tham Mưu trưởng Hải quân Mỹ: Mỹ không khiêu khích ở Biển Đông
- ·Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- ·Thỏa thuận ngừng bắn mới tại khu vực Tây Bắc Syria bị phá vỡ
- ·Trung Quốc bồi đắp trái phép, hủy hoại hệ sinh thái Biển Đông
- ·Thu giữ hơn 7 tấn cần sa trong khu phố giàu có tại Paris
- ·Mỹ chuẩn bị nổ thử bom Plasma trên thượng tầng khí quyển
- ·Video: MH17 bị trúng tên lửa Buk ra sao?