【bd wap kq】Các tổ chức tín dụng có được phép thu giữ, thu hồi tài sản đảm bảo
Các tổ chức tín dụng có được phép thu giữ,áctổchứctíndụngcóđượcphépthugiữthuhồitàisảnđảmbảbd wap kq thu hồi tài sản đảm bảo
Thời gian qua, việc thu hồi tài sản đảm bảo hay còn gọi là xử lý nợ của một số tổ chức tín dụng đã được dư luận đặc biệt quan tâm, chú ý và câu hỏi đặt ra là dựa trên những căn cứ pháp lý nào mà các tổ chức tín dụng có quyền thu giữ, thu hồi tài sản đảm bảo?
Quyền thu giữ, thu hồi tài sản bảo đảm đối với bên cho vay
Xử lý tài sản bảo đảm là một thủ tục khá quan trọng trong toàn bộ quá trình tồn tại của giao dịch bảo đảm. Thủ tục này xuất hiện với tư cách là kết quả của quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng trước đó.
Để thực hiện, hầu hết các phương thức xử lý này đều cần có sự chuyển giao tài sản từ bên bảo đảm sang cho bên nhận bảo đảm để bên nhận bảo đảm có thể chủ động tiến hành các phương thức xử lý đã thỏa thuận. Tuy nhiên trên thực tế việc chuyển giao tài sản bảo đảm này không phải khi nào cũng thực hiện được hoặc dễ dàng thực hiện được bởi phụ thuộc phần lớn vào ý chí của bên bảo đảm.
Theo đó, để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho bên nhận bảo đảm, pháp luật đã có quy định rõ ràng về quyền thu giữ tài sản bảo đảm của các Tổ chức tín dụng với một số điều kiện nhất định (chi tiết tại Nghị quyết 42/2017/QH14 ngày 21/06/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các Tổ chức tín dụng).
Đối với các tổ chức nhận tài sản bảo đảm khác như các tổ chức kinh doanh dịch vụ cầm đồ hay các tổ chức có giao dịch cho vay không thường xuyên để tối ưu dòng tiền mà có nhận tài sản bảo đảm thì pháp luật chưa có các quy định rõ ràng trong hoạt động thu giữ, thu hồi này.
Tuy nhiên xét về góc độ lý luận và kết hợp giữa các văn bản quy phạm liên quan thì có thể nhận thấy pháp luật đang không cấm và các tổ chức nhận bảo đảm khác có thể vận dụng quyền thu giữ, thu hồi một cách linh hoạt để thực hiện hoạt động xử lý tài sản bảo đảm của mình.
Theo Quy định chung về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức cá nhân trong giao dịch dân sự. Cụ thể, tại Khoản 2 Điều 2 Bộ luật dân sự 2015 quy định: “2. Quyền dân sự chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng”.
Còn tại Khoản 2 Điều 3 Bộ luật dân sự 2015 quy định:“Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng.”
Như vậy pháp luật đã có các quy định rõ ràng và công nhận mọi thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội đều có hiệu lực và được các chủ thể khác tôn trọng.
Đây là một trong các nguyên tắc cơ bản được pháp luật công nhận, theo đó nếu các Bên trong quan hệ bảo đảm có thỏa thuận về biện pháp xử lý tài sản bao gồm quyền thu giữ, thu hồi thì việc thỏa thuận này hoàn toàn không trái các quy định pháp luật và được các chủ thể khác tôn trọng.
Quy định về quyền thu giữ, thu hồi tài sản bảo đảm
Quy định tại Điều 307 BLDS 2015 có nêu về việc thanh toán số tiền có được từ việc xử lý tài sản cầm cố, thế chấp. Dù không nêu rõ quyền được thu giữ, thu hồi tài sản của bên nhận bảo đảm nhưng BLDS đã có quy định trong việc thanh toán số tiền có được từ việc xử lý tài sản đã bao gồm chi phí thu giữ, thu hồi tài sản bảo đảm.
Theo đó có thể thấy phải xuất phát từ việc được thu giữ, thu hồi tài sản thì bên nhận bảo đảm nói chung và các tổ chức cầm đồ chuyên nghiệp nói riêng mới được phép trừ đi số tiền là chi phí của việc thu giữ, thu hồi trong việc thu hồi giá trị khoản vay đã cấp. Có chăng, pháp luật đang “ngầm thừa nhận” quyền này của bên nhận bảo đảm?
Ngoài ra, tại Khoản 1 Điều 164 BLDS 2015 quy định:“Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền tự bảo vệ, ngăn chặn bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền của mình bằng những biện pháp không trái với quy định của pháp luật.”
Trong quan hệ bảo đảm, các tổ chức cầm đồ chuyên nghiệp (bên nhận bảo đảm) là chủ thể có quyền đối với tài sản. Cụ thể là quyền chiếm hữu tài sản, căn cứ các quy định tại Điều 179 và Điều 188 Bộ luật dân sự 2015; Điều 49 Nghị định 21/2021/NĐ-CP.
Khi xảy ra trường hợp vi phạm nhưng bên bảo đảm không tự nguyện bàn giao tài sản theo yêu cầu (phát sinh từ quyền cho bên bảo đảm mượn tài sản bảo đảm của bên nhận bảo đảm – quy định tại Khoản 3 Điều 314 BLDS 2015) sẽ đồng nghĩa với việc bên bảo đảm đang xâm phạm quyền chiếm hữu đối với tài sản của bên nhận bảo đảm.
Vì vậy bên nhận bảo đảm có quyền sử dụng những biện pháp không trái với quy định pháp luật để bảo vệ quyền chiếm hữu của mình bao gồm các biện pháp được thỏa thuận với bên bảo đảm tại Hợp đồng bảo đảm mà không cần sự đồng ý của bên bảo đảm khi tiến hành xử lý, trong đó có biện pháp thu giữ, thu hồi tài sản.
Theo các quy định pháp luật hiện tại, không có bất kỳ quy định nào cấm việc bên nhận bảo đảm được quyền thu giữ, thu hồi tài sản để xử lý thu hồi nợ. Do đó việc các tổ chức cầm đồ chuyên nghiệp thực hiện biện pháp thu giữ, thu hồi tài sản là không vi phạm điều cấm của luật, không trái với đạo đức xã hội, không trái với quy định pháp luật và có có căn cứ để thực hiện.
Lưu ý rằng, để có căn cứ thực hiện thì bên nhận bảo đảm và bên bảo đảm phải có sự thống nhất về việc thu giữ, thu hồi này trong hợp đồng bảo đảm.
Như vậy từ các phân tích, trích dẫn trên có thể nhận thấy, mặc dù pháp luật không quy định rõ quyền thu giữ, thu hồi tài sản bảo đảm đối với bên nhận bảo đảm ngoài tổ chức tín dụng nhưng việc các tổ chức này thực hiện việc thu giữ, thu hồi tài sản cũng không vi phạm bất kỳ quy định pháp luật nào và có cơ sở để áp dụng linh hoạt trên thực tế.
- ·Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính lên đường thăm 3 nước Trung Đông
- ·Người dân Phước Long vui Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc
- ·Thủ tướng và Phu nhân dự Hội nghị G20, hoạt động tại Brazil và thăm Dominica
- ·Samsung Galaxy Note 8 sẽ có màn hình siêu khủng, lớn hơn cả S8+
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính hội đàm với Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường
- ·Nâng cao hiệu quả phục vụ người dân, doanh nghiệp
- ·Thủ tướng chia sẻ 3 đề xuất thực hiện mục tiêu phát triển bền vững tại G20
- ·Cháy nhà ở trung tâm TP.HCM, 2 người tử vong
- ·Triệt xóa một đường dây ghi số đề
- ·Kiểm tra ma tuý tài xế vụ tai nạn khiến 3 người CLB HAGL tử vong
- ·Tiếp tục kiểm soát chặt du lịch tự phát
- ·Quy hoạch chăn nuôi đô thị
- ·21 viên chức trúng tuyển ngành giáo dục
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1: Tự tin trên sân khách
- ·Thành lập mới 2 hợp tác xã, 10 tổ hợp tác
- ·Ngày 21
- ·Những “chiến sĩ áo xanh”
- ·Những cuốn sách về doanh nhân, doanh nghiệp đáng chú ý
- ·Gia đình là “tài sản” lớn nhất
- Đại biểu chuyên trách Quốc hội khóa XV phải Giám đốc sở, Vụ trưởng trở lên
- Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh trong lực lượng vũ trang tỉnh
- Nhà nước không thiên vị, không nghiêng về thành phần kinh tế nào
- Lập trường ở Biển Đông trong cuộc họp giữa ASEAN và Trung Quốc
- Thanh tra Bộ Công Thương tập huấn nghiệp vụ kê khai tài sản
- Cảnh báo khẩn về những "quái chiêu" lừa đảo mới trên ứng dụng Facebook và Youtube
- Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm 3 Thẩm phán TAND tối cao
- Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả cải cách tư pháp
- Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy TP.HCM nói về trăn trở của Bí thư Nguyễn Văn Nên
- Hiện tượng báo chí “sáng đăng, trưa gặp, chiều gỡ” đã giảm đáng kể