【bong da hnay】Vị vua nào dẫn giặc vào xâm lược nước ta, sau bỏ mạng nơi đất khách?
Trong sử Việt,ịvuanàodẫngiặcvàoxâmlượcnướctasaubỏmạngnơiđấtkhábong da hnay vị vua này tự biến mình thành kẻ "cõng rắn cắn gà nhà", để lại tiếng xấu muôn đời.
Người được nhắc đến là vua Lê Chiêu Thống (1765-1793), ông vua cuối cùng của nhà Hậu Lê.
Với khẩu hiệu phù Lê diệt Trịnh, sau khi lật đổ họ Trịnh, anh em nhà Tây Sơn đã giao lại Bắc Hà cho vua Lê (1786) rồi rút quân về Nam. Tuy nhiên Lê Chiêu Thống lại không đủ uy tín và tài năng để cai quản đất nước. Bắc Hà rơi vào loạn lạc, Lê Chiêu Thống hết dựa vào thế lực này đến thế lực khác, từ Đinh Tích Nhưỡng đến Nguyễn Hữu Chỉnh.
Khi Nguyễn Hữu Chỉnh bị Vũ Văn Nhậm diệt, cuối năm 1788 Lê Chiêu Thống bỏ chạy sang Quảng Tây (Trung Quốc) cầu cứu nhà Thanh. Quân Thanh do Tôn Sỹ Nghị cầm đầu gấp rút kéo sang nước ta, thực hiện mưu đồ đen tối. Ngay khi vào Thăng Long, chúng lại chẳng coi Lê Chiêu Thống ra gì.
Theo sách Hoàng Lê nhất thống chí, Lê Chiêu Thống hàng ngày vào chầu chực ở bản doanh của Tôn Sỹ Nghị để nghe lời sai bảo.
“Ngày ngày sau buổi chầu, vua lại tới chờ ở bản doanh của Nghị để nghe truyền việc quân, việc nước. Vua cưỡi ngựa đi trước, Lê Quýnh cưỡi ngựa đi sau, quân lính hộ vệ chỉ vài chục người. Người trong kinh có kẻ không biết là vua. Có người biết, thì họ nói riêng với nhau rằng: Nước Nam ta từ khi có đế, có vương tới nay, chưa bao giờ có ông vua luồn cúi đê hèn như thế. Việc gì cũng do viên tổng đốc người Mãn quyết định, có khác gì phụ thuộc.
Có hôm, vua tới yết kiến, Tôn Sĩ Nghị không tiếp, chỉ cho người truyền bảo: “Hôm nay không có việc quân, việc nước gì. Hãy về cung yên nghỉ”. Đối với quân lính nhà Thanh ở Việt Nam, thì y lại dung túng cho chúng mặc sức làm điều phi pháp. Vua Lê tuy biết sự tệ hại ấy, nhưng đã trót mời quân Thanh sang, chỉ sợ vì việc đó mà làm mất lòng chúng, nên không dám nói gì".
Khi quân Thanh đại bại dưới nhà Tây Sơn, Lê Chiêu Thống cùng gia quyến và các bề tôi trung thành chạy theo sang Trung Quốc, hy vọng cầu viện nhà Thanh một lần nữa. Nhưng lúc này, tình hình đã khác, ở xứ người, ông bị vua Càn Long bạc đãi, coi thường, phong cho chức quan bé, thuộc hàng tam phẩm.
Theo Khâm định Việt sử thông giám cương mục, nhà vua rất uất ức vì bị người Thanh lừa gạt. Không còn đường về quê, con trai chết, Lê Chiêu Thống chán nản, đổ bệnh rồi qua đời tại Trung Quốc năm 1793.
Kim Nhã(责任编辑:La liga)
- ·First News được Bộ Thông tin và Truyền thông tặng Bằng khen
- ·8 người tử vong khi chạy thận: 1 giám đốc và 2 cán bộ bệnh viện đã bị bắt
- ·Chưa sơ tuyển có được đăng ký xét tuyển vào Học viện Biên phòng?
- ·Tin mới nhất vụ vận chuyển thuốc nổ trên xe khách tại Lào Cai
- ·Cái bẫy giăng sẵn của chiêu 'việc nhẹ lương cao' ở nước ngoài
- ·5.000 người ngộ độc thực phẩm/năm, an toàn thực phẩm đã đến mức báo động
- ·Vụ tai nạn giao thông ở Tam Đảo: Xác định nguyên nhân ban đầu
- ·Vợ vào tài khoản Facebook chồng có thể bị phạt 50 triệu
- ·Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
- ·Hàng tấn cá chết ở hồ Hoàng Cầu: Nguyên nhân vì đâu
- ·Cán bộ Đoàn sáng tạo, hăng say cống hiến
- ·Xưởng dầu nhớt cháy rực cả vùng trời, hàng trăm thùng phuy phát nổ
- ·Dự báo thời tiết ngày mai: Cả Bắc Bộ và Nam Bộ có mưa rào và dông
- ·Vụ trộm xe chở gần 500 cây vàng chấn động Hà Nội: Nghi phạm một mực chối tội
- ·Xiaomi ra mắt website bán hàng trực tuyến, đặt trước Redmi Note 14 và POCO X7
- ·Võ sĩ Việt bất tỉnh sau cú đấm 'trời giáng' của đối thủ người Anh
- ·Cước 3G MobiFone bị tố ăn tiền kinh hơn giang hồ cho vay nặng lãi
- ·Sụt lún ở Đà lạt: Hé lộ nguyên nhân ban đầu khiến nhà nứt, lún
- ·Ô tô bán tải va chạm với hai xe máy ở TP.HCM, một người tử vong
- ·Tai nạn giao thông nghiêm trọng nhất ngày 18/4