会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bxh giải hy lạp】Nâng cao năng lực quản lý tài chính để quản lý tốt nợ công!

【bxh giải hy lạp】Nâng cao năng lực quản lý tài chính để quản lý tốt nợ công

时间:2025-01-27 05:44:49 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:479次

nang cao nang luc quan ly tai chinh de quan ly tot no cong

Ông Rodrigo Cabral.

Hiện nay,ângcaonănglựcquảnlýtàichínhđểquảnlýtốtnợcôbxh giải hy lạp WB và Bộ Tài chính đang tiếp tục thực hiện chương trình GDRM giai đoạn 2. Một trong những nội dung của chương trình này là xây dựng khung hoạt động cải cách trong lĩnh vực quản lý nợ công. Xin ông cho biết khung cải cách này tác động như thế nào đến quá trình quản lý nợ công ở Việt Nam?

WB rất vui khi nhận lời hỗ trợ Bộ Tài chính cũng như Việt Nam xây dựng lộ trình dài hạn về cải cách công tác quản lý nợ công để làm sao công tác quản lý nợ công được minh bạch, hiệu quả, phù hợp. Mục tiêu của chúng tôi là đưa ra tầm nhìn dài hạn để công tác quản lý nợ của Việt Nam tiệm cận thông lệ tốt của quốc tế.

Với tầm nhìn như vậy, trong khuôn khổ hợp tác, chúng tôi phối hợp với Chính phủ Việt Nam và Bộ Tài chính xây dựng những lộ trình với những kết quả cụ thể trên các lĩnh vực khác nhau về quản lý nợ công để làm sao thực hiện được mục tiêu đó. Ví dụ như phương diện quản trị nợ công như nào, quản lý nợ Chính phủ ra làm sao, quản lý nợ chính quyền địa phương như thế nào… Với mỗi vấn đề đó, chúng tôi sẽ đưa ra lộ trình, bước đi cụ thể trong ngắn hạn, trong dài hạn, trong 3 năm tới sẽ như thế nào và trong 5 năm tới chúng ta sẽ đi tới đâu.

Một điều nữa tôi cũng chia sẻ rằng Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi từ nước vay nhiều ODA sang nước tiếp cận các nguồn vay có tính chất thị trường nhiều hơn. Do vậy, Việt Nam phải nâng cao năng lực để tiếp tục thực hiện công tác quản lý nợ công, huy động vốn vay nợ công cho hiệu quả. Với tư cách là đối tác của Bộ Tài chính và đối tác 3 bên giữa Bộ Tài chính – WB và các nhà tài trợ khác, chúng tôi mong muốn tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong việc nâng cao năng lực quản lý nợ công trong giai đoạn chuyển đổi này.

Giai đoạn 2015 – 2018, Chương trình GDRM đã hoàn thành hỗ trợ đánh giá 5 năm thực hiện Luật Quản lý nợ công cùng với quá trình hỗ trợ xây dựng Luật Quản lý nợ công trình Quốc hội ban hành; hoàn thành hỗ trợ xây dựng chiến lược, chương trình quản lý nợ trung hạn, báo cáo Quốc hội về mục tiêu, định hướng huy động sử dụng vốn vay và quản lý nợ công giai đoạn 2016-2020; hỗ trợ xây dựng một số quy trình nghiệp vụ và các nội dung hỗ trợ về quản lý rủi ro, tăng cường mối quan hệ giữa các cơ quan,...

Giai đoạn 2019-2022, WB và Bộ Tài chính sẽ phối hợp xây dựng và hoàn thiện khung hoạt động cải cách trong quản lý nợ công, xây dựng Chương trình GDRM giai đoạn 2, cập nhật Chương trình quản lý nợ trung hạn 2019-2025,

Như ông vừa chia sẻ, giai đoạn hiện nay rất quan trọng trong công tác quản lý nợ công của Việt Nam bởi Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi từ nước vay nhiều ODA sang nước tiếp cận các nguồn vay có tính chất thị trường. Vậy trong quá trình chuyển đổi này, Việt Nam phải đối mặt với những rủi ro gì, thưa ông?

Nhiều nước cũng như Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi này gặp khá nhiều khó khăn do phải tiếp cận nhiều hơn nguồn vay kém ưu đãi và tiệm cận với thị trường. Ở đây có những thách thức lớn mà quan trọng nhất là phải nâng cao năng lực quản lý tài chính, năng lực tiếp cận thị trường, hiểu biết thị trường và phát triển thị trường vốn trong nước cũng như khả năng tiếp cận thị trường vốn quốc tế để đáp ứng nhu cầu vay của Chính phủ.

Với vai trò là định chế toàn cầu, WB đã có kinh nghiệm của nhiều quốc gia, do vậy, trong khuôn khổ hợp tác với Bộ Tài chính, chúng tôi sẽ hỗ trợ Việt Nam thực hiện giai đoạn chuyển đổi này một cách vững chắc và đạt được mục tiêu của chính phủ về quản lý nợ.

Hiện nay, ở Việt Nam, trong cơ cấu nợ của Chính phủ, tỷ trọng dư nợ trong nước chiếm khoảng 60% và nợ nước ngoài khoảng 40%. Theo ông tỉ lệ nào là “đẹp” cho Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi này?

Trên thực tế khó có thể nói có một tỉ lệ nào là tỉ lệ “đẹp” nhất vì điều này phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của từng quốc gia. Như ở Việt Nam, định hướng hiện nay đang rất đúng là chuyển dần từ phụ thuộc nhiều từ vay nước ngoài sang vay trong nước. Các quốc gia khác nhau xác định tỉ lệ khác nhau và có chiến lược khác nhau. Để xác định tỉ lệ này phải tính đến đặc điểm của các khoản nợ.

Ví dụ ở Việt Nam, phần lớn khoản nợ là nợ vay dài hạn của các tổ chức tài chính quốc tế với điều kiện vay ưu đãi, thời hạn vay dài, lãi suất thấp thì rõ ràng Việt Nam có lợi thế trong việc quản lý được rủi ro về tỉ giá cũng như rủi ro về nợ nước ngoài. Nhưng nhiều nước, khi người ta mong muốn giảm nợ nước ngoài nhanh và tập trung vào nợ trong nước dẫn đến việc giải quyết được vấn đề rủi ro tỉ giá nhưng lại gặp rủi ro khác là áp lực trả nợ. Do vậy khi đưa ra tỉ lệ cần dựa trên đặc điểm của từng quốc gia.

Xin cảm ơn ông!

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
  • Lãnh đạo Phú Yên tri ân lực lượng tuyến đầu chống dịch Covid
  • 51.500 tỷ đồng vốn Trung ương cho xây dựng nông thôn mới có khả thi
  • Đặt mục tiêu lãi trăm tỷ nhưng công ty của bầu Thụy mới đạt vỏn vẹn 13 tỷ đồng
  • Tỷ giá hôm nay (6/1): Đồng USD trên thị trường “chợ đen” vẫn tiếp tục tăng
  • Đưa vào vận hành công trình cải tạo trạm biến áp 110kV Khánh Bình
  • Hậu Giang có tân Bí thư Tỉnh ủy
  • Thêm 16 tỉnh, thành phía Nam thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16
推荐内容
  • Nghe sách Nghĩ Giàu Và Làm Giàu
  • Ông Huỳnh Quốc Việt đắc cử Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau khóa X
  • Bên trong cứ điểm sản xuất của Nike, Adidas
  • Ông Lê Trí Thanh tái đắc cử Chủ tịch tỉnh Quảng Nam
  • Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
  • Công ty phân phối xe Mercedes giảm lãi tới hơn 60%