【nhận định thái lan hôm nay】Việt Nam cam kết tạo lập môi trường kinh doanh hướng đến các chuẩn mực của OECD
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu tại cuộc tọa đàm doanh nghiệpViệt Nam – Bỉ (Ảnh - TTXVN) |
"Về phía Việt Nam,ệtNamcamkếttạolậpmôitrườngkinhdoanhhướngđếncácchuẩnmựccủnhận định thái lan hôm nay chúng tôi cam kết tạo lập môi trường kinh doanh tốt nhất hướng đến các chuẩn mực của OECD", Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu tại cuộc tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam – Bỉ, ngày 9/9.
Trong khuôn khổ chuyến thăm làm việc tại Vương quốc Bỉ, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đã tham dự Tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam - Bỉ do Đại sứ quán Việt Nam tại Bỉ, EU phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Cơ quan xúc tiến thương mại đầu tư3 vùng Flanders Brussels Capital và Wallonia của Bỉ tổ chức.
Phát biểu với lãnh đạo của khoảng 30 doanh nghiệp lớn của Bỉ và 12 doanh nghiệp Việt Nam, Chủ tịch Quốc hội cho rằng, tranh chấp thương mại giữa các nền kinh tếlớn và đại dịch Covid-19 đã và đang tiếp tục gây ảnh hưởng sâu rộng đối với nền kinh tế toàn cầu, tuy nhiên, khó khăn và thách thức lại mở ra nhiều cơ hội.
Trong đó, với Việt Nam, bối cảnh phát triển mới, đặc biệt là bối cảnh “hậu Covid - 19”, các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới được ký kết, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, sự dịch chuyển của dòng thương mại và đầu tư quốc tế, thời kỳ dân số vàng cũng đang tạo ra thời cơ lớn cho Việt Nam cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi số, chuyển đổi mô hình tăng trưởng nhanh, bền vững và bao trùm.
Việt Nam đã xác định quan điểm phát triển kinh tế - xã hội với tầm nhìn dài hạn đến năm 2030, 2045 là: phát triển nhanh và bền vững, dựa chủ yếu vào khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, ý chí tự cường và phát huy sức mạnh đoàn kết; xây dựng nền kinh tế tự chủ trên cơ sở làm chủ công nghệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, phát huy nội lực là yếu tố quyết định gắn với ngoại lực và sức mạnh thời đại; và gắn kết phát triển kinh tế xã hội, môi trường với quốc phòng, an ninh, đối ngoại.
Đối với đầu tư nước ngoài, lãnh đạo Quốc hội nhấn mạnh, Việt Nam chủ trương thu hút, hợp tác đầu tư nước ngoài có chọn lọc, lấy chất lượng, hiệu quả, công nghệ và bảo vệ môi trường là tiêu chí đánh giá chủ yếu. Trong đó, ưu tiên thu hút các dự ánthuộc lĩnh vực công nghệ cao, đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển; có sự lan tỏa, cam kết hợp tác, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị; thúc đẩy kinh tế số và đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững kinh tế xã hội của Việt Nam.
Ông Vương Đình Huệ cũng cho biết đã có cuộc hội kiến với Chủ tịch Hội đồng châu Âu và hội đàm với Chủ tịch Nghị viện châu Âu rất thành công trong ngày 8.9. Hai bên quyết tâm đưa quan hệ đối tác toàn diện có ý nghĩa chiến lược giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu lên một tầm cao mới. Đồng thời có nhận thức rất sâu sắc về việc thúc đẩy nghị viện các nước thành viên EU sớm phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA).
“Chúng tôi ví EVFTA và EVIPA như hai cánh của con chim, hai hiệp định này phải song hành với nhau thì chúng ta mới có thể bay cao, bay xa được. Trong điều kiện hiện nay, khi Việt Nam đã tham gia nhiều hiệp định thương mại đa phương với các đối tác hàng đầu thế giới như CPTPP, RCEP, nếu chậm trễ phê chuẩn EVIPA thì sẽ khó bắt kịp xu hướng đầu tư kinh doanh phục hồi sau đại dịch của khu vực và thế giới”, Chủ tịch Quốc hội phát biểu.
Ông đề nghị các doanh nghiệp, Hiệp hội doanh nghiệp Bỉ ủng hộ mạnh mẽ để Nghị viện Bỉ sớm hoàn tất các thủ tục tiến tới phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và EU (EVIPA) trong thời gian sớm nhất. Hiện nay ASEAN và EU đã thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược. Các nhà đầu tư của EU, Bỉ khi đầu tư vào Việt Nam không chỉ tiếp cận với thị trường 100 triệu dân mà còn là thị trường gần 650 triệu dân của cả ASEAN và thị trường rộng lớn gần 5 tỷ dân của châu Á. “Việt Nam sẵn sàng là cầu nối để EU kết nối mạnh mẽ với khu vực ASEAN”, Chủ tịch Quốc hội nêu rõ.
Để tăng cường hơn nữa quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Vương Quốc Bỉ trong thời gian tới, tận dụng các cơ hội mới sau đại dịch Covid – 19, Chủ tịch Quốc hội đã gợi mở một số định hướng trong thời gian tới. Trong đó có việc xem xét mở đường bay thẳng kết nối giữa Bỉ và Việt Nam để thúc đẩy các hoạt động hợp tác kinh tế, du lịch, giáo dục, giao lưu nhân dân giúp hai nước xích lại gần nhau khi đại dịch được kiểm soát.
Chủ tịch Quốc hội cũng đề nghị Chính phủ và các doanh nghiệp Bỉ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam vaccine phòng Covid - 19 thông qua cơ chế COVAX, viện trợ, hoán đổi, cho vay lại, nhượng lại số đang dôi dư... để giúp Việt Nam đẩy nhanh tốc độ tiêm chủng, nhất là trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, các vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam để sớm đạt miễn dịch công đồng, bảo đảm không đứt gãy chuỗi cung ứng và sớm đưa cuộc sống trở lại bình thường.
Việc đẩy mạnh cơ chế hợp tác giữa Chính phủ - Chính phủ (G2G); Hiệp hội với Hiệp hội; và Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (B2B) để thúc đẩy và khơi thông các dòng chảy thương mại, đầu tư, phát huy thế mạnh của mỗi nước trong bối cảnh mới cũng là vấn đề được ông Vương Đình Huệ nhấn mạnh.
“Về phía Việt Nam, chúng tôi cam kết tạo lập môi trường kinh doanh tốt nhất hướng đến các chuẩn mực của OECD, đó là: giữ vững ổn định chính trị xã hội và kinh tế vĩ mô; tháo gỡ những điểm nghẽn của nền kinh tế về thể chế pháp luật, hạ tầng cơ sở và nguồn nhân lực; phát triển các chuỗi cung ứng, giảm chi phí giao dịch, đặc biệt là chi phí về logistics và chi phí hành chính; xây dựng môi trường - chính sách ổn định, có tính dự báo cao, thực thi minh bạch và trách nhiệm giải trình. Quốc hội Việt Nam với vai trò là cơ quan lập hiến, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Chính phủ, cam kết ban hành nhiều chính sách và đồng hành với Chính phủ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư nước ngoài nói chung và doanh nghiệp Bỉ nói riêng kinh doanh thuận lợi, thành công tại Việt Nam. Chúng tôi luôn coi thành công của các bạn là thành công của chính mình”, Chủ tịch Quốc hội khẳng định.
Tại Tọa đàm, Chủ tịch Quốc hội các Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công thương đã trao đổi với các doanh nghiệp Bỉ về việc triển khai EVFTA, các cơ hội mà hiệp định này mang lại cũng như những lĩnh vực mà hiện nay Việt Nam đang có nhu cầu đầu tư.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Mưa lớn kéo dài gây sạt lở làm sập nhà ở Quảng Ninh
- ·Nghiêm cấm việc cắt xén chương trình lớp 12
- ·Huấn luyện kỹ năng sống “Chiến sĩ nhỏ Điện Biên”
- ·Rèn kỹ năng phòng vệ bắt cóc trẻ em
- ·HCM City's armed forces honoured with Hero of People's Armed Forces title for third time
- ·Một số điểm mới trong quy chế tuyển sinh lớp 10 năm học 2018
- ·Đưa nội dung quyền con người vào chương trình giáo dục
- ·Phấn đấu đạt 100% học sinh, sinh viên tham gia BHYT
- ·Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- ·Five pilot policy groups proposed for road infrastructure projects
- ·Thị trường hàng hóa: Giá dầu thô, ca cao tăng vọt trong tuần đầu năm mới
- ·Trường THCS thị trấn Lộc Ninh: Khắc phục cơ sở vật chất để dạy giỏi, học giỏi
- ·Hội LHTN huyện Phú Riềng ra mắt các chi hội doanh nghiệp
- ·Đoàn Khối các cơ quan tỉnh nâng cao giáo dục ĐVTN
- ·Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
- ·HỚN QUẢN: 13/13 xã đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 1
- ·Cậu học trò đam mê cờ vua
- ·Kỳ nghỉ hè ý nghĩa
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- ·Võ Thị Oanh đạt danh hiệu “Thanh niên toàn năng”