【ty so bong da tbn】Đề xuất giải pháp hạn chế địa phương xin điều chỉnh dự toán vay lại
TheĐềxuấtgiảiphaacutephạnchếđịaphươngxinđiềuchỉnhdựtoaacutenvaylạty so bong da tbno Bộ Tài chính, tính đến ngày 31-8, có 33 địa phương đề nghị điều chỉnh dự toán vốn vay lại dẫn đến thay đổi mức vay của từng địa phương so với mức được Quốc hội đã quyết định. Cụ thể, có 27 địa phương đề nghị giảm dự toán vay lại, với tổng số đề nghị giảm là 5.565,149 tỷ đồng; 6 địa phương đề nghị tăng dự toán vay lại, với tổng số đề nghị tăng là 349,344 tỷ đồng.
Nội dung điều chỉnh này đã được Bộ Tài chính tổng hợp và báo cáo Chính phủ. Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 170/NQ-CP ngày 18-10-2023; trong đó, thông qua nội dung báo cáo của Bộ Tài chính và giao Bộ trưởng Bộ Tài chính thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Chính phủ ký Báo cáo trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội theo quy định. Ngày 23-10-2023, Chính phủ đã có Tờ trình báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội về nội dung trên. Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội đã họp thẩm định nội dung này. Hiện nay, Bộ Tài chính đang chờ ý kiến thẩm định chính thức từ Ủy ban Tài chính ngân sách.
Qua tổng hợp từ các địa phương, báo cáo của Bộ Tài chính cho biết, nguyên nhân của việc xin điều chỉnh giảm kế hoạch vốn vay lại của các địa phương là do địa phương có các dự án chưa hoàn thành thủ tục đầu tư (chưa ký Hiệp định vay, Hiệp định chưa có hiệu lực hoặc đang điều chỉnh chủ trương đầu tư, sử dụng vốn dư); các dự án đã kết thúc, hết thời hạn giải ngân hoặc không còn nhu cầu giải ngân, phần vốn tỉnh chưa phân bổ; các dự án điều chỉnh giảm để phù hợp với kế hoạch vốn cấp phát được giao hoặc phù hợp với nhu cầu và tiến độ triển khai dự án; các dự án gặp vướng mắc về giải phóng mặt bằng, đấu thầu… nên không giải ngân được hết kế hoạch vốn, nhóm nguyên nhân này mang tính chất chủ quan do các địa phương, chủ dự án không thực hiện tốt các khâu chuẩn bị dự toán như đền bù giải phóng mặt bằng, đấu thầu, thiết kế,…dẫn đến việc chậm trễ trong giải ngân dự án.
Trong số các nhóm dự án xin điều chỉnh giảm dự toán vay lại, nhóm các dự án chưa hoàn thành thủ tục đầu tư là nhóm chiếm số tiền lớn nhất (47% tổng số tiền đề xuất giảm); nhóm các dự án đã kết thúc, hết thời hạn giải ngân hoặc không còn nhu cầu giải ngân, phần vốn tỉnh chưa phân bổ là nhóm có số tiền lớn thứ hai (23% tổng số tiền đề xuất giảm) và có số địa phương xin điều chuyển nhiều nhất.
Ngược lại, một số địa phương xin điều chỉnh tăng kế hoạch vốn vay lại là do các tỉnh có dự án sẽ hết thời hạn giải ngân trong năm 2023 nên cần bổ sung kế hoạch vốn để giải ngân; các tỉnh xin bổ sung kế hoạch vốn để phù hợp với tiến độ triển khai trong năm 2023 của các dự án.
Để hạn chế tình trạng xin điều chỉnh dự toán vay lại trong thời gian tới, Bộ Tài chính đề nghị các địa phương cần đánh giá đúng khả năng giải ngân của các dự án để đề xuất giao kế hoạch vốn phù hợp, đặc biệt là các dự án đang có khó khăn, vướng mắc, các dự án đang phải điều chỉnh chủ trương đầu tư, kiên quyết loại bỏ các dự án không có khả năng giải ngân.
Đối với các dự án có năm kế hoạch là năm giải ngân cuối cùng cần đánh giá khối lượng công việc còn lại, khả năng hoàn thành trong năm kế hoạch để đề xuất số vốn giao kế hoạch vốn phù hợp do các dự án này chiếm tỷ lệ trả kế hoạch vốn khá cao.
Các địa phương cần nâng cao chất lượng của khâu chuẩn bị dự án để đảm bảo các dự án khi đã được cấp phép có thể triển khai đúng kế hoạch đề ra.
Bộ Tài chính cũng thẳng thắn đề nghị TP Hồ Chí Minh nghiêm túc rà soát lại cách thức lập kế hoạch vốn để đảm bảo hiệu quả, phù hợp bởi TP Hồ Chí Minh là địa phương trả lại dự toán nhiều nhất, chiếm 50% tổng số kế hoạch vốn trả lại.
Riêng đối với UBND thành phố Hà Nội, ngay sau khi Ủy ban Tài chính Ngân sách họp thẩm định nội dung này, ngày 31-10-2023, UBND thành phố Hà Nội đã có văn bản đề nghị không tăng dự toán vốn vay lại như đề xuất trước đó mà xin giảm dự toán vay lại. Bộ Tài chính đề nghị UBND thành phố Hà Nội cần nghiêm túc rút kinh nghiệm về rà soát điều chỉnh kế hoạch vốn, nắm rõ khó khăn, vướng mắc và tình hình triển khai của các dự án trên địa bàn để đảm bảo nhất quán, phù hợp trong việc xây dựng và đề xuất điều chỉnh kế hoạch vốn.
Đối với các Bộ tổng hợp, Bộ Tài chính đề xuất hạn chế việc giao kế hoạch vốn đầu tư công kéo dài nguồn nước ngoài để tránh tình trạng thiếu kế hoạch vốn vay lại. Đồng thời, thận trọng hơn trong việc giao kế hoạch vốn với các dự án mới chưa ký Hiệp định vay, tránh việc đề xuất kế hoạch vốn cao hơn khả năng.
(责任编辑:La liga)
- ·Bổ sung quy định thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế cho bệnh viện tư nhân
- ·Hợp tác phải lấn át, thay thế chủ nghĩa dân tộc vị kỷ
- ·Ngày 30 11 Bế mạc Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV
- ·Hãy hỏi các Thủ khoa đã làm gì cho Hà Nội hôm nay?
- ·Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
- ·lương, thưởng phải theo thang bậc thì không có người tài
- ·Xuất hiện thủ đoạn lừa đảo mới qua nền tảng Dropbox
- ·Bắt tạm giam người phụ nữ cắn vào tay công an ở Thanh Hóa
- ·Diễn đàn Lãnh đạo Công an tỉnh đối thoại doanh nghiệp, hợp tác xã năm 2023
- ·Phú Thọ Ngăn chặn nam thanh niên nhảy cầu Văn Lang tự tử
- ·Du lịch TP. Hà Nội đạt doanh thu 594 tỷ đồng dịp Tết Dương lịch
- ·8 điểm mới trong Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi
- ·Bộ KHCN có thứ trưởng mới
- ·Tân Phó Thủ tướng mới ra mắt ngày 14/11
- ·‘Thực hiện số hóa ngân hàng một cách toàn diện’
- ·Các Bộ cũng nợ luật như
- ·Hết giờ người dân vẫn kiên trì xếp hàng trước cửa gia đình Đại tướng
- ·Bộ trưởng Giao thông đi làm bằng xe buýt
- ·Nhận định, soi kèo Angers vs Brest, 21h00 ngày 5/1: Chủ nhà phá dớp
- ·Singapore rúng động với vụ cảnh sát giết người man rợ