【1.000.000.000 lệ cá cược】Sửa Luật Đất đai, kỳ vọng “phút bù giờ”
Lùi thời điểm thông qua để có thêm thời gian hoàn thiện đạt chất lượng tốt nhất,ửaLuậtĐấtđaikỳvọngphútbùgiờ1.000.000.000 lệ cá cược Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang ở “phút bù giờ” quan trọng với kỳ vọng những chính sách mới thực sự có được phương án tối ưu.
Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên thảo luận toàn thể của Quốc hội về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Ảnh: Media.quochoi.vn |
Bài 3: Còn thời gian, vẫn kiên trì đóng góp
Có những nội dung Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi (Dự thảo) không trực tiếp điều chỉnh, song việc Dự thảo được thông qua sẽ là cơ sở để sửa đổi những quy định “trên mây” khác. Cũng có những quy định chưa từng xuất hiện trong Dự thảo, song đại biểu Quốc hội vẫn kỳ vọng được quan tâm thỏa đáng trong những “phút bù giờ” lịch sử.
Giải tỏa “nỗi sợ” thủ tục đất đai
Mới đây, trong câu chuyện về “phá vây” đầu tưcông, một vị lãnh đạo tỉnh miền núi phía Bắc nói vui là, từ xưa đến nay, chỉ có dự ánphóng Vệ tinh Vinasat là không trễ hẹn, vì… không liên quan tí gì đến đất đai.
Còn một vị lãnh đạo huyện vùng cao thì kể một câu chuyện không được vui. Đó là, ở huyện này, có một xã chỉ còn chờ một thôn có điện lưới quốc gia, là “lên đời” xã nông thôn mới. Tiền để kéo 10 km đường điện vào thôn đã có sẵn rồi, nhưng một số vị trí chôn cột điện lại nằm trong diện tích rừng tự nhiên. Mà theo quy định hiện hành, 1 m2 đất rừng tự nhiên cũng phải trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương thì mới chuyển được mục đích sử dụng. Nhưng thủ tục này, từ thực tế một số dự án đầu tư công có quy mô lớn hơn trên địa bàn huyện cho thấy, thường kéo dài không dưới 1 năm, có khi tới gần 2 năm. Chưa kể, có trường hợp phần diện tích rừng sản xuất đã giải phóng xong hoàn toàn, nhưng trong khi chờ giải phóng nốt phần diện tích rừng tự nhiên để triển khai thi công thì lại bị người dân tái lấn chiếm để sản xuất, dẫn đến tranh chấp rất khó xử lý, từ đó thời gian chuẩn bị đầu tư đã dài lại càng dài hơn nữa.
Cả đúc kết vui và câu chuyện không vui nói trên đều rất gần với những lo ngại được bày tỏ tại nghị trường, không chỉ trong các phiên thảo luận về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Bởi vì, “nỗi sợ” thủ tục đất đai lại không chỉ liên quan đến Luật Đất đai. Ngay như quy định 1 m2 đất rừng tự nhiên cũng phải trình Thủ tướng phê duyệt chủ trương thì mới chuyển được mục đích sử dụng, lại liên quan đến khoản 2 Điều 14, Luật Lâm nghiệp.
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) dành Mục 2 của Chương XVI để sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật có liên quan đến đất đai.
Đáng chú ý, theo phân tích của đại biểu Cầm Hà Chung (Phú Thọ), Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) khoản 5 Điều 72 và khoản 1 Điều 123, cho phép chuyển mục đích đất lâm nghiệp có rừng tự nhiên, theo đó, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thông qua trước khi trình Ủy ban nhân dân tỉnh cho phép chuyển mục đích sử dụng đất. Tuy nhiên, tại khoản 1 Điều 123 Dự thảo quy định: "Việc chuyển mục đích sử dụng đất lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất phải tuân theo tiêu chí, điều kiện do Chính phủ quy định”.
Nhưng, tại Điều 258 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Lâm nghiệp, lại tiếp tục quy định “Không chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên sang mục đích khác, trừ dự án quan trọng quốc gia, dự án phục vụ quốc phòng, an ninh quốc gia, dự án đầu tư công theo tiêu chí do Chính phủ quy định”.
Chuyển đổi mục đích sử dụng đất luôn là bài toán khó của các địa phương có nhiều rừng. Ảnh: Mỹ An |
Để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật, đại biểu Cầm Hà Chung đề nghị tiếp tục giữ quy định bãi bỏ khoản 2 Điều 14 Luật Lâm nghiệp như các Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trước. Bởi quy định này là phù hợp với thực tế và chủ trương đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, nhưng vẫn đảm bảo sự quản lý chặt chẽ, vì Trung ương vẫn quản lý bằng quy hoạch thông qua thẩm quyền phê duyệt quy hoạch sử dụng đất quốc gia, quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia và quy hoạch tỉnh. Trong đó, đã xác định diện tích đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên và khoanh vùng khu vực quản lý nghiêm ngặt.
Bên cạnh đó, tiêu chí, điều kiện chuyển mục đích sử dụng đất rừng nói chung, trong đó có đất rừng tự nhiên đã giao Chính phủ quy định tại khoản 1 Điều 123 dự thảo luật.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Google chi 1 tỷ USD cho Apple để làm công cụ tìm kiếm mặc định
- ·Lương vợ hơn chồng, ly hôn có chắc được nuôi con?
- ·Kiến nghị đặt tên đường 'Võ Nguyên Giáp
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 10/2013
- ·Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
- ·Cha cháu bỏ rơi rồi, xin mọi người cứu cháu với!
- ·Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 10/2013 (Lần 1)
- ·Ỷ lại bà ngoại, chồng không chịu chu cấp nuôi 3 mẹ con
- ·Vang mãi bản hùng ca Phước Long
- ·Vì giàu nên vợ chồng mới ly hôn?
- ·Quy hoạch tuyến đường sắt mới Lào Cai
- ·Cha phụ hồ nhọc nhằn nuôi con ung thư
- ·Độc đáo Tết Việt ở Dublin
- ·Đăng kí với 1 người nhưng lại sống chung với người khác
- ·Nhận định, soi kèo U19 Thừa Thiên Huế vs U19 Quảng Nam, 13h15 ngày 7/1: Lịch sử gọi tên
- ·Thanh tra giao thông có được bắt vi phạm giao thông?
- ·Số phận nghiệt ngã của gia đình có 3 mẹ con nằm chờ chết
- ·Sau sinh, vợ đi làm mà cứ ngắm nghía cả tiếng đồng hồ
- ·Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
- ·Rắc rối vì chuyển công ty mà vẫn giữ số và sổ bảo hiểm
- 10 lợi ích của sữa chua đối với sức khỏe người dùng
- Những điều chưa biết về vua dầu mỏ Rockefeller
- 10 lợi ích của sữa chua đối với sức khỏe người dùng
- Chọn mua xe ô tô cũ 4 chỗ loại tốt
- Smartwatch của Samsung sẽ có nhiều đột phá về công nghệ
- 600 nhà nhập khẩu quốc tế tới Hanoi Gift Show 2014
- Samsung bị cướp 40.000 smartphone, laptop, máy tính bảng
- “Nữ tướng” duy nhất trong ngành công nghiệp ô tô Trung Quốc
- Kinh doanh bây giờ: Có tiền nên kinh doanh gì bây giờ?
- Đánh giá HTC One M8 , Iphone 5S và Samsung Galaxy S5