会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả vdqg indonesia】Tài chính, startup là mạch chính trong làn sóng đầu tư từ Hàn Quốc!

【kết quả vdqg indonesia】Tài chính, startup là mạch chính trong làn sóng đầu tư từ Hàn Quốc

时间:2025-01-27 09:39:34 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:185次
Ông Hong Sun - Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệpHàn Quốc tại Việt Nam. Ảnh: Lê Quân

Chính sách đầu tư“thoáng”

Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư Online bên lề Hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với Doanh nghiệp diễn ra hôm nay 9/5,àichínhstartuplàmạchchínhtronglànsóngđầutưtừHànQuốkết quả vdqg indonesia ông Hong Sun, Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam (Korcham) nhận định, hậu Covid-19, không riêng nhà đầu tư Hàn Quốc mà rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài khác sẽ tìm đến đầu tư tại Việt Nam dù trong bối cảnh cạnh tranh thu hút đầu tư tại khu vực với các “láng giềng” như Indonesia, Philippines, Thái Lan ngày càng gay gắt.

“Việt Nam có lợi thế lớn so với các nước trong khu vực, nhất là tình hình chính trị - xã hội ổn định, chính sách cởi mở, nhất là sự hỗ trợ tận tình của Chính phủ và Bộ Kế hoạch và Đầu tư giúp các nhà đầu tư nước ngoài tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thủ tục, pháp lý… mà không phải chính phủ nào cũng làm được như vậy”, ông Hong Sun nói.

Điểm hấp dẫn được đại diện Korcham lưu ý về môi trường đầu tư của Việt Nam là luật pháp của Việt Nam, nhất là Luật Đầu tư đến nay khá “thoáng” và hấp dẫn hơn so với thị trường Singapore và Thái Lan.

Việt Nam là quốc gia đang phát triển nên khuôn khổ pháp lý còn chưa hoàn thiện ở một số mặt, nếu so với các nước phát triển, họ có quá trình phát triển lâu dài và khuôn khổ pháp lý ổn định và minh bạch hơn.

Doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam nhận thấy độ vênh trong thực thi các quy định pháp luật và thủ tục giữa trung ương và địa phương, đặc biệt là vấn đề thuế và hải quan. Đây là vấn đề thuộc về cải cách hành chính và cần nhiều thời gian giải quyết, không thể giải quyết chốc lát vì đây cũng là điều mà Hàn Quốc, Nhật Bản, nhiều quốc gia phát triển khác đã trải qua.

Làn sóng đầu tư tài chính

Theo ông Hong Sun, dòng vốn đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam được chia thành 3 giai đoạn. Giai đoạn đầu khi rót vốn vào Việt Nam, các doanh nghiệp Hàn Quốc tập trung vào các dự ánđầu tư với giá trị gia tăng không quá cao nhưng tận dụng được lao động, đơn cử các dự án dệt may, thủy sản, giày dép.

Bước sang giai đoạn thứ 2, làn sóng đầu tư này được ghi dấu bằng sự hiện diện của Samsung Electronics và nhiều công ty khác nhằm phát triển các dự án sản xuất điện thoại, linh kiện và thiết bị điện tử…

Đến làn sóng đầu tư thứ 3, dòng vốn đầu tư từ Hàn Quốc có bước chuyển dịch và không đơn thuần là đầu tư trực tiếp mà tập trung cho đầu tư gián tiếp vào thị trường Việt Nam. Bằng chứng là ngày càng nhiều công ty chứng khoán, ngân hàngvà tài chính của Hàn Quốc tiến vào thị trường Việt Nam. Quy mô dòng vốn đầu tư của Hàn Quốc cũng ngày càng đa dạng, không chỉ những tập đoàn lớn mà nay những doanh nghiệp nhỏ hay startupcủa Hàn Quốc cũng đã đặt chân vào thị trường Việt Nam.

Đại diện Korcham tin rằng, với sự tốc độ phát triển công nghệ như hiện nay, các startup có thể nhanh chóng lớn mạnh thành những “ông lớn” như Amazon, Apple hay Google. Cùng với làn sóng đầu tư thứ 3 này, dòng vốn đầu tư của Hàn Quốc cho thấy bức tranh khá toàn diện, gồm cả các dự án sử dụng nhiều lao động, dự án công nghệ cao cho đến dự án đầu tư tài chính.

Riêng với lĩnh vực công nghệ tài chính (fintech), trong bối cảnh Việt Nam cũng như nhiều quốc gia trong khu vực chưa hoàn thiện khung pháp lý cho lĩnh vực này, đại diện Korcham khuyến nghị Chính phủ cần có chính sách cởi mở để phát triển fintech rộng rãi và nếu xảy ra “vấn đề” thì tìm cách xử lý và điều chỉnh pháp luật để quản lý.

“Nếu thiết lập các quy định “cứng” bó hẹp fintech ngay từ đầu, sẽ rất khó cho các doanh nghiệp, nhân tài công nghệ phát huy. Hơn nữa, cần thiết lập được “đặc khu” riêng cho các startup để bất kỳ doanh nghiệp hay nhà đầu tư nào cũng có thể quan tâm đầu tư”, ông Hong Sun nêu.

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/4/2020, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 12,33 tỷ USD, bằng 84,5% so với cùng kỳ năm 2019.

Hiện Singapore dẫn đầu về vốn đầu tư FDI vào Việt Nam trong 4 tháng đầu năm nay với 5,07 tỷ USD, theo sau là Thái Lan (1,46 tỷ USD) và Nhật Bản (1,16 tỷ USD). Tiếp theo là Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc...

Nếu xét về số lượng dự án thì Hàn Quốc đứng đầu với 265 dự án, tiếp theo là Trung Quốc (135 dự án) và Nhật Bản (116 dự án). Năm 2019, Hàn Quốc dẫn đầu vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, với tổng vốn đầu tư 7,92 tỷ USD, chiếm 20,8%. 

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Ô tô khách cháy ngùn ngụt trên đèo Khánh Lê, hành khách tháo chạy
  • Khơi dậy khát vọng cống hiến cho thanh niên, thiếu niên, nhi đồng
  • Đây là thời điểm kết thúc xung đột Israel
  • Kiểm tra, rà soát số dư Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
  • Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao nhà ‘Nghĩa tình biên cương’
  • Kai Đinh kể muôn kiểu cô đơn của người trẻ hiện đại
  • Jennifer Lopez vào vai hôn thê bị phản bội của nam ca sĩ kém 25 tuổi
  • Khai thác khoáng sản hướng tới mục tiêu sản xuất an toàn và thân thiện môi trường
推荐内容
  • Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Nantes, 01h00 ngày 5/1: Bay vào Top 3
  • ADB cấp khoản vay 100 triệu USD hỗ trợ sinh kế và khả năng chống chịu của các nông hộ nhỏ
  • Gal Gadot siêu gợi cảm tái xuất sau 4 tháng sinh con thứ 3
  • Kết thúc viên mãn của phim 11 tháng 5 ngày
  • Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệu
  • Tàu khách Lào Cai chạy lại sau nhiều tháng tạm dừng