【bayern vs wolfsburg】Về quê bạn thân ăn cưới, cô gái bất ngờ vì món tráng miệng lạ
Hôm ấy,ềquêbạnthânăncướicôgáibấtngờvìmóntrángmiệnglạbayern vs wolfsburg tôi nhận lời mời về Phú Thọ dự đám cưới của một người bạn thân. Đường làng quê xanh mướt với những ngôi nhà cổ kính đỏ khiến tôi cảm thấy như lạc vào một không gian yên bình, mộc mạc.
Nhưng điều khiến tôi ấn tượng nhất lại không phải phong cảnh hay bữa tiệc linh đình, mà chính là món tráng miệng trong mâm cỗ cưới.
Ăn cỗ xong, tôi gọi người phục vụ, nhắc rằng mâm mình thiếu đồ tráng miệng. Tưởng người ta sẽ mang ra đĩa dưa hấu, quýt hay trái cây khác nhưng họ lại mang ra một đĩa mía được chẻ sẵn, cắt từng khúc.
Tôi thực sự bất ngờ nên hỏi: "Tráng miệng bằng mía ạ?".
Thực sự đi rất nhiều đám cưới, ăn cỗ nhiều nơi nhưng lần đầu tiên tôi được ăn cỗ cưới có món tráng miệng bằng mía.
Hỏi người bạn Phú Thọ ngồi cùng bàn, tôi mới biết đây không phải chuyện lạ ở quê bạn. Bạn bảo, từ lâu, cỗ cưới hay đám giỗ quê bạn đều có món tráng miệng là mía.
"Mía là biểu tượng của sự ngọt ngào, may mắn nên nó thường được dùng trong các dịp lễ cưới hỏi", bạn giải thích.
Tôi nghe xong cũng chỉ cười bởi cho rằng, đó là cách nghĩ hoa mỹ chứ món tráng miệng nào cũng ngọt, cũng ngon cả, không chỉ riêng mía.
Bạn nói tiếp, những gia đình hiện đại hơn thỉnh thoảng còn biến tấu món tráng miệng này thành mía hấp quế cho dậy mùi thơm.
Tôi lại hỏi: "Vậy các cụ già đi ăn cỗ thì sao? Mía cứng, người răng chắc mới nhai được, liệu có phù hợp với những người lớn tuổi răng yếu?”.
Bạn cười, bảo rằng không phải đám cưới nào cũng cố định dùng mía làm món tráng miệng. Thông thường, các gia đình sẽ cân nhắc thêm các món khác như chuối, quýt... Các cụ không ăn được thì mang về cho con, cháu.
Thực tế là ngày xưa, người ta hay dùng tráng miệng bằng mía vì món này luôn có sẵn và cũng rẻ hơn các món hoa quả khác. Nhưng bây giờ suy nghĩ cũng đã khác hơn nhiều... Nhiều gia đình muốn giữ truyền thống xưa thì vẫn dùng mía thay các loại hoa quả tráng miệng khác.
Thú thực nếu tráng miệng bằng mía, tôi ăn cũng khó, huống gì là các cụ… Nhưng đi đâu quen đấy, tôi cho đây là một trải nghiệm khá thú vị để hiểu thêm về phong tục nhiều nơi.
Độc giả An An
Mời độc giả chia sẻ quan điểm về vấn đề này hoặc những tình huống khó quên trong mùa cưới 2024 qua địa chỉ email [email protected].
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Phát hiện xác chết trôi trên sông Bảo Định
- ·Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ nội dung và phương thức hoạt động của MTTQ Việt Nam
- ·Thủ tướng ký quyết định thành lập Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia
- ·Những 'đại gia' cổ phiếu đình đám giờ ra sao?
- ·Những cuốn sách về doanh nhân, doanh nghiệp đáng chú ý
- ·Bộ Công thương lúng túng khi được giao chỉ định chủ đầu tư Dự án Nhiệt điện Ô Môn II
- ·Giá Bitcoin rớt khỏi ngưỡng 27.000 USD sau khi Mỹ công bố chỉ số lạm phát tăng cao
- ·Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể lĩnh vực phi nông nghiệp
- ·Xe khách đâm dải phân cách, lật ngang trên quốc lộ 1A
- ·Việt Nam phản đối Trung Quốc cản trở hoạt động dầu khí
- ·Đoàn xe phân khối lớn đi vào cao tốc: CSGT đề nghị 24 chủ xe đến cơ quan công an
- ·Chuyên gia: Bitcoin có thể tiếp tục trượt giá xuống mức 6000 USD
- ·Hiệp hội Doanh nghiệp Thái Bình
- ·[Infographic] Mục tiêu xây dựng nông thôn mới đến năm 2025 của Hà Nội
- ·Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ bị tin tặc tấn công?
- ·Bầu cử Mỹ 2020: Ứng cử viên Michael Bloomberg từ bỏ cuộc đua
- ·[Infographic] Nông thôn Hà Nội phát triển toàn diện
- ·Ba Lan tổ chức Hội nghị xúc tiến quốc gia tại CAEXPO 16
- ·Không thể quy trách nhiệm Bộ Công Thương phá vỡ quy hoạch điện mặt trời!
- ·Bài 1: Bóc trần âm mưu, thủ đoạn chống phá thâm độc