【thứ hạng của chonburi fc】Bộ Y tế: Thuốc điều trị tay chân miệng đã có nguồn cung ổn định
Bác sỹ thăm khám cho một bệnh nhi mắc tay chân miệng.
Ngày 31/7,ộYtếThuốcđiềutrịtaychânmiệngđãcónguồncungổnđịthứ hạng của chonburi fc theo thông tin từ Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế), hiện nay thuốc điều trị bệnh tay chân miệng đã xác định được nguồn cung ứng đảm bảo nhu cầu điều trị bệnh đang có diễn biến theo chiều hướng gia tăng trong thời gian gần đây.
Liên quan đến các thuốc điều trị bệnh tay chân miệng, đối với dịch truyền Globulin miễn dịch, Cục Quản lý Dược cho biết tiếp theo việc nhập khẩu 6.000 chai dịch truyền Globulin miễn dịch đã được Công ty TNHH Thương mại Dược phẩm Duy Anh nhập khẩu vào tháng 6/2023, dự kiến trong tuần này, Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương CPC1 sẽ nhập khẩu thêm 3.000 chai dịch truyền Globulin miễn dịch trên tổng số 15.000 chai đã được cấp phép nhập khẩu.
Hiện việc nhập khẩu đã sẵn sàng, chỉ phụ thuộc vào việc sắp xếp chuyến bay trong thời gian sớm nhất có thể.
Đối với thuốc tiêm chứa hoạt chất Phenobarbital, Cục Quản lý Dược đã cấp giấy phép nhập khẩu cho Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương CPC1 và hiện công ty đã nhập khẩu thuốc về Việt Nam với số lượng 21.000 ống.
Cục Quản lý Dược yêu cầu các cơ sở khám chữa bệnh khẩn trương liên hệ với các doanh nghiệp kinh doanh dược để kịp thời cung ứng thuốc trên cho nhu cầu điều trị.
Việc xây dựng kế hoạch, dự trù và đặt hàng của các cơ sở khám chữa bệnh lầ yếu tố quan trọng nhất trong việc đảm bảo nguồn cung về thuốc, do đó các cơ sở khám chữa bệnh cần tăng cường trách nhiệm trong việc đảm bảo cung ứng thuốc, xây dựng nhu cầu thuốc trong thời gian tới, đặc biệt là các thuốc hiếm, không sẵn có, cung cấp thông tin để các doanh nghiệp kinh doanh dược chủ động trong việc tìm kiếm nguồn cung, xây dựng kế hoạch cung ứng thuốc.
Theo thống kê, tích lũy từ đầu năm, cả nước ghi nhận 34.847 trường hợp mắc tay chân miệng, trong đó có 15 ca tử vong. So với cùng kỳ năm 2022 (38.598/3) số mắc giảm 9,7%, tử vong tăng 12 trường hợp./.
TheoTTXVN
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chưa rõ nguyên nhân khiến cáp quang biển quốc tế AAG bị đứt
- ·Nguy cơ thất thoát “đất vàng”
- ·Biển hiệu đồng bộ ở phố Lê Trọng Tấn gây tranh cãi
- ·Giải cứu chung cư cũ tại TP.HCM: Câu chuyện chưa hồi kết
- ·Hồi sinh voi Ma mút tuyệt chủng hơn 4 ngàn năm?
- ·Bình Định: Xây dựng tuyến đường vào Khu du lịch Vinpearl Quy Nhơn
- ·Điều chỉnh cục bộ ô quy hoạch B4, Khu đô thị mới Tây Nam Hà Nội
- ·Khuyến cáo phòng, chống kiến ba khoang
- ·Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
- ·Vắcxin COVID
- ·Đang điều tra vụ nhận hối lộ ở Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29
- ·Gia hạn thời gian cách ly 6 người Trung Quốc nhập cảnh trái phép
- ·Đà Nẵng: Khách du lịch săn đất ven sông và gần biển
- ·Bảo tàng và các di tích: Phục vụ nhưng vẫn bảo đảm công tác phòng, chống dịch bệnh
- ·'Thương chi lạ' mời gọi mỗi người hãy sống chậm, cảm nhận và yêu nhau
- ·Vingroup ra mắt dự án Vincom Shophouse Rạch Giá tại Kiên Giang
- ·Việt Nam không ghi nhận ca nhiễm mới trong sáng 26/8
- ·Sáng 14/8, Việt Nam có 6 ca mắc mới COVID
- ·Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·Sở hữu vĩnh viễn căn hộ Artemis 5 sao giữa trung tâm Hà Nội chỉ với 1, 4 tỷ