会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả trận atletico mineiro】Việt Nam nên tăng tốc quy trình tham gia vào chuỗi cung ứng vắc xin toàn cầu!

【kết quả trận atletico mineiro】Việt Nam nên tăng tốc quy trình tham gia vào chuỗi cung ứng vắc xin toàn cầu

时间:2025-01-26 02:03:58 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:919次

vacxin

Ảnh TL minh họa

Nâng cao năng lực đối phó với đại dịch trong hiện tại và tương lai

TheệtNamnêntăngtốcquytrìnhthamgiavàochuỗicungứngvắcxintoàncầkết quả trận atletico mineiroo TS. Nguyễn Công Hiệp (giảng viên cấp cao và Chủ nhiệm nhóm nghiên cứu tại Đại học RMIT Việt Nam), Chính phủ rõ ràng đang rất quyết đoán trong việc biến Việt Nam thành nguồn cung cấp vắc- xin cho toàn thế giới thông qua các thoả thuận chuyển giao công nghệ, cũng như nghiên cứu và phát triển trong nước.

Cụ thể, Bộ Y tế đã duyệt hàng loạt sáng kiến chuyển giao và sản xuất vắc- xin (Quyết định 2301/QĐ-BYT) nhằm tăng tốc sản xuất vắc- xin tại Việt Nam lên khoảng 200 triệu liều vào nửa đầu 2022. Thêm vào đó, Việt Nam đã thành công ký kết chuyển giao công nghệ với Nhật Bản và Nga. Chuyển giao công nghệ sản xuất vắc- xin Sputnik từ Nga dự kiến sẽ hoàn tất vào cuối năm 2021.

Theo TS. Hiệp, tham gia vào chuỗi cung ứng vắc- xin toàn cầu sẽ giúp Việt Nam đạt được các mục tiêu chiến lược. Thứ nhất, Việt Nam có thể tận dụng lợi thế hạ tầng chất lượng cao ở các khu công nghiệp cũng như đội ngũ nhân sự giàu kinh nghiệm ở nhiều công ty công nghệ cao để tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị sản xuất vắc-xin.

Thứ hai, việc có thể làm chủ phương thức sản xuất vắc- xin phức tạp và thể hiện năng lực sản xuất vắc- xin thế giới với số lượng lớn có thể giúp Việt Nam đảm bảo đạt chỉ tiêu đủ vắc- xin Covid-19 cho ít nhất 70% dân số đến quý II/2022. Thứ ba, điều này có thể đóng góp vào việc giảm thiếu hụt toàn cầu và giúp vắc-xin dễ tiếp cận hơn với các quốc gia khác, đặc biệt là các quốc gia nghèo và đang phát triển.

Cũng theo vị chuyên gia của Đại học RMIT, dù Nanogen- một trong hai doanh nghiệp trong nước tham gia nghiên cứu và phát triển vắc- xin Covid-19 đã đến được giai đoạn 3 của thử nghiệm lâm sàng vắc- xin Nano Covax, đơn vị này vẫn chưa được phê duyệt sản xuất đại trà. Một khi chạy hết công suất, doanh nghiệp này có thể sản xuất từ 20 đến 30 triệu liều và lên tới 100 triệu liều mỗi năm, đáp ứng được cả nhu cầu trong nước lẫn xuất khẩu. Vì vậy, cần có đối sách nhanh chóng và tăng tốc việc sản xuất vắc xin Covid-19 trong nước.

“Quan trọng là tham gia vào chuỗi cung ứng vắc- xin có thể nâng cao năng lực đối phó với đại dịch trong tương lai cho đất nước, vì Covid-19 có thể không phải là đại dịch cuối cùng”- TS. Phạm Công Hiệp nhấn mạnh.

Nhiều thách thức

Tham gia vào chuỗi cung ứng vắc-xin toàn cầu giúp Việt Nam đạt được các mục tiêu chiến lược về vắc-xin. Tuy nhiên, Việt Nam cũng phải đối mặt với rất nhiều thách thức khi chuyển giao công nghệ sản xuất vắc- xin và tiến hành sản xuất ở Việt Nam.

Phân tích rõ hơn điều này, một chuyên gia khác của Đại học RMIT - TS. Majo George (giảng viên Khoa Kinh doanh và Quản trị) cho rằng, thách thức đầu tiên là tìm được nhà sản xuất trong nước với năng lực kỹ năng phù hợp và khả năng sản xuất vắc- xin Covid-19.

Ông cho biết, sản xuất vắc- xin Covid-19 đòi hỏi phương thức sản xuất chuyên sâu, nguyên liệu thô và các thiết bị hiếm - những thứ còn thiếu ở nhiều quốc gia đang phát triển. Tính phức tạp trong chuỗi cung ứng có thể tạo ra rào cản cho các quốc gia như Việt Nam khi tiếp cận chuyển giao công nghệ. Một nghiên cứu gần đây cho thấy chuỗi cung ứng cho vắc- xin Pfizer cần 280 thành tố từ 86 nhà cung cấp ở 19 quốc gia, cùng với thiết bị đặc chủng và nhân sự được tập huấn chuyên sâu”.

Ông nhấn mạnh rằng, dù Việt Nam có thể chỉ tham gia vào công đoạn đóng gói và hoàn tất sản xuất vắc- xin, đầu tư vào công nghệ tiên tiến, vốn và đào tạo con người là những điều hết sức quan trọng trong kế hoạch sản xuất vắc- xin của quốc gia.

TS. George cũng chỉ ra thách thức trong việc tiếp cận với các nhà cung cấp đáng tin cậy trong khoảng thời gian ngắn khi đợt bùng phát Covid-19 hiện tại với biến chủng Delta đã và đang tác động lớn đến chuỗi cung ứng toàn cầu hiện có.

Các nguyên liệu thô cần thiết có thể khác nhau từ những thành phần cơ bản như phần đệm, nhựa resin, natri clorua, đến các vật tư phụ như hộp đựng dùng một lần, ống, đầu lọc tiệt trùng, lọ nhỏ, nút chai… Một số nguyên liệu này dự báo sẽ thiếu hụt từ 12 đến 15 tháng. Với một số nguyên liệu quan trọng như lọ nhỏ, đầu lọc tiệt trùng, nút, kẹp chì niêm phong, số lượng nhà cung cấp rất giới hạn khiến mặt bằng phát triển nhà cung cấp cũng giới hạn theo.

“Tình huống còn tệ hơn khi một số quốc gia phát triển đặt hàng hơn nhu cầu thực tế để đảm bảo trữ đủ hàng khiến khan hiếm càng nghiêm trọng và dẫn đến tê liệt toàn ngành” - TS. Majo George lưu ý.

Bên cạnh đó, cũng theo TS. George, việc chuyển giao công nghệ vắc- xin có thể không diễn ra như mong đợi vì nguồn lực và nguồn cung cấp giới hạn phần lớn từ chỉ 5 công ty dược lớn cũng như tranh luận chưa đến hồi kết về quyền sở hữu trí tuệ...

“Các công ty dược lớn không mặn mà tham gia chuyển giao công nghệ, họ thích thực hiện các giao dịch sinh lời với các nước giàu có hơn”- TS George nêu nhận định.

(Bài tuyên truyền thực hiện Nghị quyết 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 của Chính phủ)

Thảo Miên

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Phát hiện loài rắn vô cùng quý hiếm sau hàng chục năm vắng bóng
  • Mỡ bẩn được sản xuất theo hệ thống làng nghề tại Hà Nội và Hưng Yên
  • Kiết lị, giun sán, thương hàn đến từ... mắm tôm có dòi
  • Thiết bị cá nhân mang họa vào người
  • Mẫu iPhone màn hình cong có thể sẽ xuất hiện trong năm tới
  • Kinh hãi  nguyên liệu làm nem tai, giò chả chất đống ở nhà vệ sinh
  • Chiêu trò câu khách trong mùa cưới
  • Những hải sản “lạ” chưa có lời giải
推荐内容
  • Nhận định, soi kèo Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1: Thất vọng cửa trên
  • Thu hồi lô hạt tiêu đen nghi nhiễm khuẩn Salmonella
  • Cận cảnh những sản phẩm của Coca Cola bị xì nước, nổ lốp bốp
  • Kiếm trăm triệu từ mở cửa hàng cafe bánh ngọt
  • Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024
  • Thực phẩm dinh dưỡng giảm cân Mỹ bị thu hồi