【kqbd tbn2】Chính thức khoán chi cho khoa học và công nghệ
Phát biểu tại buổi lễ,ínhthứckhoánchichokhoahọcvàcôngnghệkqbd tbn2 Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, Thông tư về cơ chế khoán sử dụng kinh phí trong KH&CN đã cụ thể hóa quá trình phối hợp chặt chẽ giữa hai Bộ để xây dựng các hành lang pháp lý đồng bộ cần thiết, nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà khoa học thực hiện hoạt động nghiên cứu, sáng tạo, trong khi vẫn đảm bảo các nguyên tắc quản lý tài chính Nhà nước.
Thông tư liên tịch 27 được ban hành trong tiến trình đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý, phương thức đầu tư và cơ chế tài chính theo Nghị quyết số 20-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 6, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về "Phát triển KH&CN phục vụ công nghiệp hóa và hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế"; Luật KH&CN năm 2013 và Nghị định số 95/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động KH&CN.
Cùng với tiến trình đổi mới từ khâu xác định, tuyển chọn, xây dựng dự toán thực hiện nhiệm vụ KH&CN, đổi mới cơ chế khoán chi thực hiện nhiệm vụ KH&CN phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế của đất nước.
Thông tư liên tịch 27 sẽ trao quyền chủ động cho chủ nhiệm vụ và tổ chức chủ trì trong việc sử dụng kinh phí thực hiện nhiệm vụ; đơn giản, thuận lợi hơn cho các chủ nhiệm vụ và tổ chức chủ trì trong việc thực hiện các thủ tục thanh quyết toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ.
Đáng chú ý tại Thông tư liên tịch là sự đổi mới về phương thức khoán chi. Theo đó, nhiệm vụ KH&CN được khoán chi theo hai phương thức. Thứ nhất là, khoán chi đến sản phẩm cuối cùng được áp dụng đối với các nhiệm vụ được xác định rõ tên sản phẩm cụ thể; chỉ tiêu chất lượng chủ yếu của sản phẩm, đơn vị đo, mức chất lượng hoặc yêu cầu khoa học cần đạt được; số lượng quy mô sản phẩm tạo ra; địa chỉ ứng dụng; có tổng dự toán các khoản chi sửa chữa, mua sắm tài sản, đoàn ra không quá 1 tỷ đồng.
Thứ hai là, khoán chi từng phần áp dụng đối với các nhiệm vụ không đủ điều kiện khoán chi tới sản phẩm cuối cùng. Trong khoán chi từng phần, cơ bản các nội dung kinh phí được thực hiện khoán chi (tiền công, hội thảo, công tác trong nước,...) chỉ không khoán chi đối với các nội dung mua nguyên, nhiên, vật liệu, phụ tùng chưa được ban hành định mức kinh tế kỹ thuật; sửa chữa, mua sắm tài sản cố định, đoàn ra.
Cùng với Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT/BTC-BKHCN của hai Bộ hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước, Thông tư mới này sẽ đảm bảo đồng bộ quy trình quản lý kinh phí từ ngân sách nhà nước để thực hiện nhiệm vụ KH&CN từ khâu lập dự toán đến quản lý sử dụng.
Bộ trưởng Nguyễn Quân chia sẻ, hai Bộ đã từng ký kết nhiều Thông tư liên tịch nhưng Thông tư liên tịch 27 có thể nói văn bản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để thúc đẩy hoạt động khoa học và công nghệ đặc biệt trong thời điểm đất nước đang hội nhập kinh tế quốc tế.
"Thông tư liên tịch 27 sẽ là món quà đầu năm dành cho tất cả các nhà khoa học trên cả nước, khuyến khích họ để cống hiến phục vụ tốt hơn nữa cho xã hội và đất nước" - Bộ trưởng Nguyễn Quân nhấn mạnh.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Thêm một điện thoại “nồi đồng cối đá” hấp dẫn người dùng
- ·Tiêu thụ thép tăng khá
- ·Cá tra Việt Nam lại bị áp thuế chống bán phá giá vào Mỹ
- ·Tỉ lệ chuyển giao công nghệ của doanh nghiệp FDI rất khiêm tốn
- ·Party chief works with Bình Dương Military Command
- ·Chuỗi hoạt động hỗ trợ từ Viettel giúp khách hàng vượt qua khó khăn sau bão lũ
- ·Để người dân thụ hưởng tối đa tiện ích chuyển đổi số
- ·Việt Nam đứng đầu thế giới về chỉ số xuất, nhập khẩu công nghệ cao
- ·ABBANK bổ nhiệm ông Phạm Duy Hiếu làm Tổng Giám đốc
- ·Thuê bao di động đổ về đâu trong kỳ nghỉ lễ 2/9 năm 2024?
- ·Quy định mới về mức hưởng bảo hiểm y tế
- ·Biến động tỷ giá ít tác động đối với thị trường bất động sản
- ·Tại sao không ứng dụng drone và AI vào quan trắc cảnh báo sự cố cầu Việt Nam?
- ·Dễ dàng tiếp cận công nghệ AI qua kho ứng dụng MobiAI
- ·Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
- ·Tàu bay phải được đăng ký quốc tịch trong 6 tháng kể từ ngày nhập khẩu
- ·Kiểm soát chặt cho vay các dự án BOT, BT giao thông
- ·Thứ trưởng Bộ TT&TT: Đà Nẵng sẽ có bước phát triển về công nghiệp bán dẫn
- ·Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
- ·Bộ TT&TT mở khóa đào tạo “Chuyển đổi số báo chí” cho các nhà báo Campuchia