【lịch thi đấu arg】Thế giới có thêm 9 tỷ phú mới nhờ vaccine COVID
"9 tỷ phú mới đã xuất hiện với tổng tài sản ròng lên tới 19,ếgiớicóthêmtỷphúmớinhờlịch thi đấu arg3 tỷ USD, gấp 1,3 lần số tiền cần để mua các liều vaccine COVID-19 đủ tiêm chủng hoàn thiện cho tất cả người dân ở những nước thu nhập thấp", hãng tin AFP dẫn nguồn Liên minh Vaccine Cộng đồng ra tuyên bố hôm 19/5, dựa trên dữ liệu bảng xếp hạng tỷ phú của tạp chí Mỹ Forbes.
Liên minh Vaccine Cộng đồng là một mạng lưới các tổ chức và các nhà hoạt động kêu gọi chấm dứt quyền sở hữu và bằng sáng chế vaccine.
"Những tỷ phú này đại diện cho khoản lợi nhuận khổng lồ mà nhiều tập đoàn dược phẩm đang thu được từ việc độc quyền sở hữu các loại vaccine", ông Anna Marriott, thành viên từ tổ chức từ thiện Oxfam, một thành viên của Liên minh Vaccine Cộng đồng, nói.
Ngoài những tỷ phú siêu giàu mới, khối tài sản của 8 tỷ phú hiện tại, với danh mục đầu tư rộng khắp các tập đoàn dược phẩm đang sản xuất vaccine, cũng đã tăng thêm 32,2 tỉ USD, đủ để tiêm chủng đầy đủ cho toàn bộ dân số Ấn Độ.
Đứng đầu danh sách các tỷ phú vaccine mới là Giám đốc điều hành của Moderna Stephane Bancel và Giám đốc BioNTech Ugur Sahin. Ba tân tỷ phú khác là nhà đồng sáng lập công ty CanSino Biologics của Trung Quốc.
Nghiên cứu được đưa ra trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh Y tế Toàn cầu G20 diễn ra ngày 21/5. Hội nghị dự kiến sẽ nhận được nhiều lời kêu gọi tạm thời loại bỏ bằng sở hữu trí tuệ đối với vaccine COVID-19.
Các chuyên gia ủng hộ việc loại bỏ bằng sáng chế vaccine cho rằng điều này sẽ thúc đẩy việc sản xuất ở các nước đang phát triển và giải quyết tình trạng bất bình đẳng trong việc tiếp cận vaccine.
Mỹ, cũng như những nhân vật có ảnh hưởng như Giáo hoàng Francis, đều ủng hộ ý tưởng này.
Tại hội nghị thượng đỉnh hỗ trợ các nước châu Phi phục hồi sau đại dịch COVID-19 hôm 18/5, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cũng kêu gọi loại bỏ "tất cả những ràng buộc về mặt sở hữu trí tuệ đang ngăn cản việc sản xuất một số loại vaccine”.
Bà Heidi Chow, Giám đốc Chiến dịch và Chính sách cấp cao tại Global Justice Now, nhóm vận động về các vấn đề công lý và phát triển toàn cầu, cho biết: “Thật không công bằng khi các cá nhân đang kiếm tiền giữa lúc hàng trăm triệu người phải đối mặt làn sóng COVID-19 thứ hai và thứ ba mà không được bảo vệ. Khi hàng nghìn người chết mỗi ngày ở Ấn Độ, sẽ thật đáng trách khi đặt lợi ích của các tỷ phủ sở hữu công ty dược phẩm khổng lồ lên trên nhu cầu tuyệt vọng của hàng triệu người dân”.
Trong khi đó, các nhà sản xuất cho rằng bằng sáng chế không phải rào cản trong việc tăng cường sản xuất vaccine COVID-19. Họ nói rằng các vấn đề như địa điểm phù hợp, nguồn cung nguyên liệu thô và lực lượng nhân viên có trình độ cao mới là yếu tố ảnh hưởng quá trình sản xuất.
Theo TTXVN
(责任编辑:World Cup)
- ·Siêu máy tính dự đoán Brisbane Roar vs Newcastle Jets, 16h00 ngày 7/1
- ·Sử dụng căn cước công dân khám, chữa bệnh BHYT
- ·Nông dân thất mùa đậu xanh
- ·Nông dân gặp khó vì giá cua, cá giảm
- ·Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
- ·Rộn ràng trên những cánh đồng
- ·Cà Mau không công bố dịch bệnh thủy sản đối với cua
- ·Doanh thu Viettel gần 900.000 tỷ đồng
- ·Kỷ luật 163 đảng viên, 2 tổ chức đảng
- ·Các khu đô thị đa tiện ích đang lên ngôi tại miền Tây
- ·Khái niệm 'triệu phú' có từ bao giờ?
- ·Ngành thuế vượt thách thức
- ·Trúng thưởng xe Wave Alpha từ NPK Mặt Trời Mới
- ·Nguy cơ cao lũ quét, sạt lở tại khu vực Tây Nguyên và Bình Phước
- ·Chứng khoán tuần qua: Thị trường điều chỉnh tích lũy, thanh khoản chưa cải thiện
- ·Đổi thay đời sống ngư dân Mỹ Bình
- ·Mua sắm tập trung, tiết kiệm ngân sách
- ·99 học viên tham gia bồi dưỡng cán bộ hội phụ nữ cơ sở năm 2024
- ·PM to visit Laos, co
- ·Đột phá từ mô hình truyền thông nhóm nhỏ