【mua kèo bóng đá】Chân dung chủ tịch Ngân hàng Xây dựng Phạm Công Danh vừa bị bắt
Trước khi đứng tên ông chủ Ngân hàng Xây dựng,ândungchủtịchNgânhàngXâydựngPhạmCôngDanhvừabịbắmua kèo bóng đá và chính thức rời ghế này 1 ngày trước khi có thông tin chính thức bị bắt tạm giam, ông Phạm Công Danh là Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc của Tập đoàn Thiên Thanh. Tiền thân của Ngân hàng TMCP Xây dựng là Ngân hàng TMCP Đại Tín, được hình thành từ Ngân hàng TMCP nông thôn Rạch Kiến, thành lập vào năm 1989.
Năm 2013, Ngân hàng TMCP Đại Tín được đổi thành Ngân hàng TMCP Xây dựng sau khi được sự chấp thuận của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Ông Phạm Công Danh
Ông Phan Thành Mai, Tổng giám đốc thường trực Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam (VNCB) cũng từng nắm giữ vị trí Tổng thư ký Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, trước khi bước chân sang lĩnh vực ngân hàng.
Theo giới thiệu của Ngân hàng Xây dựng Việt Nam - VNCB vốn điều lệ Ngân hàng đạt 3.000 tỷ, mạng lưới đạt 112 điểm hoạt động.
Tập đoàn Thiên Thanh có trụ sở chính tại TP.HCM, hoạt động trong rất nhiều lĩnh vực từ kinh doanh vật liệu xây dựng, trang thiết bị nội thất; kinh doanh ô tô; du lịch - khách sạn; kinh doanh bất động sản; đầu tư tài chính… Tập đoàn này cũng có nhiều khách sạn, resort và khu du lịch ở miền Trung và Long Hải (Bà Rịa - Vũng Tàu).
Ngày 24/5/2013, tại buổi lễ ra mắt VNCB tại TP. HCM, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam đã giới thiệu ông Phan Thành Mai, Tổng thư ký Hiệp hội bất động sản Việt Nam với vai trò là phó tổng giám đốc thường trực Ngân hàng.
Dù vậy, thực tế ngoài sự có mặt của ông Phan Thành Mai Tổng thư ký Hiệp hội BĐS VN, và Công ty Thiên Thanh hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, những thành viên HĐQT của Ngân hàng Xây dựng không được công bố công khai trên website ngân hàng này như những nhà băng khác vẫn làm.
Theo nhận định của ông Nguyễn Xuân Thành, giám đốc Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, thì VNCB ra đời đứng đằng sau là một tập đoàn xây dựng và một nhóm cổ đông bất động sản.
Theo giới thiệu của ngân hàng này, từ ngày 31/5/2013, Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam gồm 551 cổ đông, trong đó:
Cổ đông pháp nhân: gồm 06 cổ đông, Khối Văn phòng nhà nước: 03, Tổ chức tín dụng nhà nước: 01 (Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam), Doanh nghiệp nhà nước: 01 (Công ty lương thực - Long An), Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 01 (Công ty TNHH Tập đoàn Thiên Thanh).
Cổ đông thể nhân: gồm 545 cổ đông. Ngân hàng có các đối tác chiến lược có hệ thống kết nối với hàng nghìn doanh nghiệp về sản xuất, kinh doanh thương mại vật liệu xây dựng, thiết bị nội ngoại thất, nhà ở cho người thu nhập thấp, Ngân hàng Xây dựng Việt Nam hướng đến định hướng phát triển là một trong những ngân hàng đa năng ưu tiên xây dựng hàng đầu tại Việt Nam chuyên cung cấp dịch vụ đến các khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh VLXD, xây dựng nhà ở xã hội…
Gần đây, gói 50.000 tỷ mà (VNCB) cùng công ty Thiên thanh đưa ra vấp phải nhiều sự hoài nghi, khi Thiên Thanh và VNCB do cùng một người là ông Phạm Công Danh là chủ tịch. Khi mà trong 2 năm vừa qua Trust Bank ngân hàng trong diện yếu kém được chuyễn đổi thành VNCB không báo cáo doanh thu của ngân hàng là dấy lên dư luận về chuyện không được minh bạch và có gi ẩn khuất trong gói 50000 tỷ đồng?
Được biết, bản thân Tập đoàn Thiên Thanh của ông Danh là DN kinh doanh vật liệu xây dựng cũng như đầu tư vào bất động sản - khách sạn. Ngoài ra, VNCB cũng là cổ đông lớn của một công ty động sản khác tại TP. HCM là CTCP Vạn Phát Hưng (VPH)”, một lãnh đạo của VPH cho biết.
Trên website ngân hàng này, báo cáo mới nhất công khai cho cổ đông đến thời điểm này là Nghị quyết ĐH đồng cổ đông năm 2013, báo cáo tài chính mới nhất là báo cáo năm 2011 đã kiểm toán.
Ngay sau khi có thông tin dàn lãnh đạo Ngân hàng xây dựng Việt Nam bị bắt giam, cụ thể, ngày 29/7/2014, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã công bố quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam bị can đối với 3 đối tượng nguyên là lãnh đạo cao nhất Ngân hàng Xây dựng Việt Nam;
Ngân hàng Nhà nước đã thông báo, trước đó một ngày, ngày 28/7/2014, Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam đã có các Quyết định miễn nhiệm các đối tượng trên và đồng thời thống nhất bầu, bổ nhiệm nhân sự thay thế.
Tuy vậy, ngay sau vụ việc gây chấn động này, toàn bộ thông tin về lãnh đạo mới của Ngân hàng Xây dựng Việt Nam chưa được cập nhật trên website chính thức của ngân hàng này.
Theo Infonet
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bộ GTVT nêu lý do không xem xét chu kỳ kiểm định theo số km xe chạy
- ·Tuyên dương nông dân tiêu biểu trong phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
- ·Bình Dương: Tiếp nhận, xử lý hành vi nhũng nhiễu qua đường dây nóng
- ·Tin chứng khoán ngày 21/10: Tỷ phú Hồ Hùng Anh thắng lớn, trụ vững vị trí số 1, vợ lên top 3
- ·'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
- ·Túi xách Coach bị cắt rách và vứt xuống biển
- ·Dệt may XK đối mặt với tiêu chuẩn môi trường khắt khe
- ·Thuế Phú Yên thu ngân sách tăng 22,7% so với cùng kỳ
- ·Chủ xe làm thủ tục thu hồi biển số thế nào khi xe bị mất cắp?
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính đề xuất '3 cùng' trong hợp tác CLMV thời gian tới
- ·Tập 2 truyện tranh 'Tàn lửa' tiếp nối câu chuyện về niềm tin
- ·FWD Việt Nam vào top doanh nghiệp có môi trường làm việc tốt nhất châu Á
- ·Hải quan Cẩm Phả làm thủ tục cho 263 khách quốc tế đầu tiên đến từ Nhật Bản
- ·Cần chính sách vượt trội trong đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc
- ·Phiên đấu giá biển số ô tô đầu tiên bị tạm dừng vì lỗi kỹ thuật
- ·Thừa Thiên Huế: Tổ chức kiểm tra quản lý, kinh doanh điện
- ·Chủ quán phở lo bán không đủ trả tiền mặt bằng
- ·Giảm thuế, giá ôtô có rẻ?
- ·Không đăng ký dịch vụ, vẫn bị nhà mạng trừ tiền
- ·Hải quan Hải Phòng tạo thông thoáng trong xử lý C/O