【kqbd myanmar】Đề xuất đầu tư Tổ hợp lọc hóa dầu và Kho dự trữ dầu quốc gia quy mô 19 tỷ USD
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đề xuất tới Chính phủ cơ hội đầu tưTổ hợp lọc hóa dầu và Kho dự trữ quốc gia dầu thô,ĐềxuấtđầutưTổhợplọchóadầuvàKhodựtrữdầuquốcgiaquymôtỷkqbd myanmar sản phẩm xăng dầu tại Khu công nghiệp dầu khí Long Sơn.
Theo Petrovietnam, nhu cầu tiêu thụ xăng dầu của thị trường trong nước năm 2020 là 18 triệu tấn và sẽ đạt khoảng 25 triệu tấn vào năm 2025 rồi lên tới 33 triệu tấn vào năm 2030 và tiếp tục tăng trong thời gian tiếp theo.
Trong khi đó, nguồn cung xăng dầu trong nước hiện tại, bao gồm Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn (NSRP) và các nhà máy chế biến condensate là khoảng 12,2 triệu tấn và dự kiến tăng lên khoảng 13,5 triệu tấn sau khi mở rộng Nhà máy Lọc dầu Dung Quất.
Như vậy, khả năng sản xuất trong nước hiện nay chỉ đáp ứng được khoảng 70% cho nhu cầu sản phẩm xăng dầu ở thời điểm hiện nay và giảm xuống chỉ còn 40% vào năm 2030 và 20% vào năm 2045.
Khi đó Việt Nam sẽ thiếu hụt lượng lớn sản phẩm xăng dầu, ước tính 19,5 triệu tấn vào năm 2030, khoảng 25 triệu tấn vào năm 2035 và lên tới 49 triệu tấn vào năm 2045.
Cạnh đó, dự trữ xăng dầu trong nước hiện nay mới đáp ứng được chưa tới 10 ngày tiêu dùng, nên phụ thuộc vào sự ổn định sản xuất và cung cấp xăng dầu từ nguồn nhập khẩu. Chưa kể mặt hàng xăng dầu, sản phẩm hóa dầu có tính đặc thù nên cần có thời gian đặt hàng trước.
Đối với hóa dầu, năm 2020, mức tiêu thụ sản phẩm hóa dầu chính và phổ biến trong nước là 9,2 triệu tấn, dự báo sẽ tăng lên 11,9 triệu tấn vào năm 2025 và tới năm 2045 là 32,9 triệu tấn.
Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn với sự tham gia 25,1% vốn góp của Petrovietnam. |
Việt Nam hiện có hai nhà máy lọc hóa dầu là Nhà máy Lọc dầu Dung Quất vận hành ổn định với công suất 5,8 triệu tấn xăng dầu/năm; 150.000 tấn PP/năm nhưng khó có khả năng mở rộng, thay đổi công nghệ mới.
Còn Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn (NSRP) mới đưa vào vận hành từ năm 2018, nhưng không ổn định và chịu sự ảnh hưởng lớn cũng như quyết định bởi các nhà đầu tư nước ngoài với công suất 6,5 triệu tấn xăng dầu/năm, 340.000 tấn PP/năm.
Đối với Tổ hợp hóa dầu miền Nam 100% vốn do Tập đoàn SCG (Thái Lan) đầu tư thì mới sắp đi vào hoạt động. Còn Nhà máy hóa dầu của Hyosung dự kiến đưa vào vận hành năm 2022-2023 với sản phẩm PP là 0,96 triệu tấn và PE là 0,95 triệu tấn/năm.
Như vậy, năng lực sản xuất các sản phẩm xăng dầu của Việt Nam còn thấp hơn nhiều so với nhu cầu tiêu thụ, hàng năm, Việt Nam vẫn phải chi hàng tỷ USD để nhập khẩu các sản phẩm lọc hóa dầu, phục vụ nhu cầu trong nước.
Trong tình hình địa chính trị có nhiều biến động phức tạp, giá cả leo thang, vận hành của Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn không ổn định như thời gian qua, khả năng dự trữ xăng dầu trong nước còn nhiều hạn chế, nên Petrovietnam thấy rằng, đầu tư một tổ hợp lọc hóa dầu công nghệ tiên tiến hiện đại sẽ mang lại nhiều lợi ích cho Petrovietnam và Việt Nam.
Với các phân tích của mình, Petrovietnam cũng cho rằng, việc xây dựng Tổ hợp Lọc hóa dầu và Kho dự trữ dầu thô, sản phẩm xăng dầu tiếp theo của Việt Nam tại khu vực miền Nam là hoàn toàn hợp lý và tối ưu.
Dự kiến Tổ hợp sẽ sử dụng tối đa nguồn nguyên liệu dầu thô, khí và condensate trong nước. Nguyên liệu dầu thô thiếu hụt sẽ nhập khẩu từ Trung Đông, Mỹ, tùy thuộc vào quy mô công suất tổ hợp.
Tổ hợp cũng được chia làm 2 phần là Dự ánLọc hóa dầu và Dự án kho dự trữ quốc gia dầu thô, sản phẩm xăng dầu.
Trong đó, Dự án lọc hóa dầu có giai đoạn 1 với công suất 12-13 triệu tấn dầu thô/năm; 0,66 triệu tấn/năm condensate, LPG và Ethane. Sản phẩm của nhà máy sẽ là 7-9 triệu tấn xăng dầu và 2-3 triệu tấn hóa dầu/năm.
Giai đoạn 2 của Dự án lọc hóa dầu sẽ đầu tư bổ sung, chuyển đổi cơ cấu sản phẩm theo hướng tăng sản phẩm hóa dầu lên thêm 3-5 triệu tấn xăng dầu và 5,5-7,5 triệu tấn hóa dầu/năm.
Tổ hợp Hóa dầu miền Nam 100% vốn của SCG (Thái Lan) sẽ vận hành từng bước trong cuối năm 2022. Trước đó, Petrovietnam từng có 29% vốn tại dự án này. |
Còn Dự án kho dự trữ quốc gia dầu thô, sản phẩm xăng dầu sẽ có quy mô 1 triệu tấn dầu thô và 500.000 m3 sản phẩm xăng dầu/năm.
Petrovietnam cũng dự kiến thời điểm đủ điều kiện hồ sơ để đề nghị Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư là tháng 1/2023.
Tiếp đó là lập Báo cáo nghiên cứu khả thi từ tháng 6-12/2023 và tới quý I/2024 sẽ có phê duyệt quyết định đầu tư. Sau đó sẽ tiến hành lựa chọn nhà thầuEPC và xây dựng trong thời gian từ tháng 1/2024 đến tháng 12/2027.
Khái toán sơ bộ tổng mức đầu tư của cả Tổ hợp trong giai đoạn 1 từ 12,5 - 13,5 tỷ USD và giai đoạn 2 là 4,5 - 4,8 tỷ USD.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
- ·7 điều cấm kỵ khi trang trí nhà dịp Giáng sinh
- ·Đường dây nóng tiếp nhận tố cáo tiêu cực, tham nhũng
- ·Acer ra mắt dòng máy desktop mới đầy sức mạnh
- ·Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
- ·Việt Nam đứng thứ 4 châu Á về lượng du thuyền cập bến năm 2018
- ·Tìm giải pháp quản lý, giám sát hiệu quả doanh nghiệp
- ·Lo ngại sức ép tăng giá trong tháng 12
- ·Galaxy S8 sẽ có cảm biến vân tay ở mặt sau và nút gọi trợ lý ảo
- ·Cầu Bạch Đằng không có chuyện lún, võng
- ·Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau
- ·Thúc đẩy doanh nghiệp áp dụng lập báo cáo bền vững
- ·Giá các mặt hàng thiết yếu sẽ theo sát giá thị trường
- ·Việt Nam đăng cai hội nghị khoa học nữ khu vực châu Á
- ·Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóng
- ·Tạm dừng hoàn thuế GTGT đối với hàng hoá XK qua cửa khẩu phụ
- ·Việt Nam chế tạo thành công máy làm đá tuyết từ nước biển
- ·Chung kết Liên hoan Tiếng hát người làm báo Việt Nam
- ·Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
- ·Quảng Ninh: Sẽ hợp nhất các cơ quan thông tin, báo chí