【kết quả tỷ số bóng đá đức】Chuyên gia CIEM: Đòi hỏi tinh thần kiến tạo mới
Ông Nguyễn Anh Dương,êngiaCIEMĐòihỏitinhthầnkiếntạomớkết quả tỷ số bóng đá đức Trưởng ban Kinh tếTổng hợp (Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - CIEM) |
5 lý do lo ngại
Dự báo của CIEM về các tháng cuối năm của kinh tế Việt Nam chứa đựng nhiều yếu tố đáng lo ngại.
Thứ nhất, kinh tế thế giới còn rất bất định. Dù các đánh giá đều thống nhất về khả năng suy thoái của kinh tế thế giới trong nửa cuối năm 2020, nhìn nhận về mức độ nghiêm trọng của suy thoái lại khá khác biệt. Có thể thấy sự lúng túng trong các dự báo về thời điểm kết thúc dịch, kịch bản phục hồi, số “làn sóng dịch”, hiệu lực của các gói hỗ trợ ở nhiều nền kinh tế,.. của các tổ chức nghiên cứu, đánh giá.
Thứ hai, việc nhiều nền kinh tế thực hiện các gói hỗ trợ quy mô lớn, trong khi thiếu điều phối giữa các biện pháp này ở cấp độ toàn cầu, có thể gây ra những rủi ro không nhỏ đối với thị trường tài chínhthế giới và tình trạng nợ toàn cầu.
Thứ ba, căng thẳng thương mại giữa các nền kinh tế lớn có thể diễn biến phức tạp hơn, đặc biệt là trong quý III và nửa đầu quý IV.
Thứ tư, dù kỳ vọng nhiều vào tác động tích cực của EVFTA, Việt Nam có thể phải đối mặt với nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại, điều tra chống lẩn tránh thuế, gian lận xuất xứ, v.v., không chỉ ở thị trường Mỹ.
Thứ năm, mức độ thích ứng của doanh nghiệpđối với thị trường trong nước có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và tiêu thụ trong bối cảnh đại dịch COVID-19.
Cảnh báo xu hướng đang manh nha
Không phải nội địa hóa, không phải toàn cầu hóa, thuật ngữ đang được giới chuyên gia kinh tế toàn cầu nhắc tới lúc này là glocalization.
Đây là sự kết hợp giữa toàn cầu hóa (globalization) và địa phương hóa (localization). Từ này mới xuất hiện gần đây, nhưng có thể sẽ được nhắc đến nhiều vì đây đang là xu hướng trong chuỗi giá trị mới, dù mới manh nha.
Ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban Kinh tế tổng hợp của CIEM chia sẻ thông tin tại cuộc hội thảo “Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2020: Tinh thần kiến tạo trong bối cảnh bình thường mới”.
“Covid -19 đang làm thu hẹp, thu ngắn lại chuỗi giá trị, chuỗi giá trị diễn ra nhanh hơn, phạm vi hẹp hơn và gắn kết với từng thị trường cụ thể hơn”, ông Dương nói.
Cụ thể, các nhà đầu tưnước ngoài đã chủ động và cân nhắc nhanh chóng hơn yêu cầu điều chỉnh chiến lược đầu tư. Các xu hướng phổ biến nhất là đẩy mạnh đa dạng hoá các địa điểm đầu tư và/hoặc rút các công đoạn quan trọng nhất trở về quốc gia xuất phát điểm của họ.
Bên cạnh đó, rủi ro, hệ lụy từ đứt gãy chuỗi cung ứng do đại dịch COVID-19 cũng kéo theo xu hướng “làm ngắn” chuỗi cung ứng để thích ứng. Nhà đầu tư nước ngoài công khai hơn định hướng dịch chuyển ít nhất một phần cơ sở sản xuất khỏi thị trường Trung Quốc.
Thực ra, xu hướng dịch chuyển đầu tư khỏi Trung Quốc đã manh nha từ trước năm 2020. Lý do là chi phí nhân công ở Trung Quốc gia tăng nhanh, suy giảm tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc và chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc. Đặc biệt, những thay đổi mạnh mẽ theo hướng mời gọi đầu tư, cởi mở hơn trong chính sách, môi trường đầu tư – kinh doanh của Ấn Độ, các quốc gia ASEAN đã thúc đẩy sự chuyển dịch này.
Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng, trong bối cảnh đại dịch COVID-19 và cả thời gian sắp tới, xu hướng dịch chuyển đầu tư không còn thuần túy do tín hiệu thị trường. Các biện pháp kinh tế hoặc định hướng chiến lược - hành chính của chính phủ ở quốc gia xuất xứ của nhà đầu tư có thể sẽ quyết định điểm đến của các dòng đầu tư.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chứng khoán ngày 3/1: Nhóm ngân hàng và chứng khoán lao dốc, VN
- ·Việt Nam đề nghị Trung Quốc, Philippines hỗ trợ tàu thuyền tránh siêu bão Yagi
- ·'Sản phẩm hỏng có thể bỏ đi nhưng cuộc đời các cháu thiếu niên thì còn dài'
- ·TPHCM: Công viên Văn hóa gần 100 tỷ đồng vẫn hoang sơ sau 23 năm phê duyệt
- ·Tạm giam người đàn ông lăng mạ, truy đuổi CSGT
- ·Nguyên phó vụ trưởng được Giám đốc Xuyên Việt Oil tặng đồng hồ Patek Philippe
- ·Sạt lở, nước cuồn cuộn tràn quốc lộ 6 qua TP Hòa Bình khiến giao thông tê liệt
- ·Người trẻ diện áo dài, tự hào cầm cờ Tổ quốc tại Dinh Độc Lập dịp lễ 2/9
- ·'Gia đình không vào cuộc thì trẻ em khó an toàn trên môi trường mạng'
- ·Dự báo thời tiết 5/9/2024: Hà Nội nắng nóng 36 độ, biển động dữ dội do bão số 3
- ·Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Nantes, 01h00 ngày 5/1: Bay vào Top 3
- ·Vướng mặt bằng, đường hơn 500 tỷ ở Quảng Bình nguy cơ không kịp 'về đích'
- ·Lần đầu tiên trong nhiệm kỳ, Thường vụ Quốc hội chất vấn để 'giám sát lại'
- ·Quỹ bảo hiểm thất nghiệp có 59.300 tỷ đồng, đảm bảo hỗ trợ lao động mất việc
- ·Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giông
- ·Tuyên án 2 cựu Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam cùng các đồng phạm
- ·Sạt lở, nước cuồn cuộn tràn quốc lộ 6 qua TP Hòa Bình khiến giao thông tê liệt
- ·Tỉnh Thanh Hóa giao kiểm tra tình trạng cốt thép hoen gỉ trên con đường nghìn tỷ
- ·Quán cơm 2.000 Vườn Xoài: Điểm tựa cho phận đời khó khăn
- ·Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Bộ không làm sản phẩm du lịch đêm thay địa phương
- Thị trường xe trong nước: Kích cầu quyết liệt, vẫn giậm chân tại chỗ
- Ôtô ngày càng trở nên đắt đỏ do chi phí sinh hoạt tăng cao
- Đại gia đặt Rolls
- Ngừng sản xuất tại Thái Lan, Subaru Forester được nhập khẩu từ Nhật Bản
- Cụ ông 80 tuổi bị bắt vì lái xe quá giới hạn tốc độ
- Toyota tạm dừng sản xuất tại 2 nhà máy do Covid
- Tính năng lái tự động của Tesla bị điều tra vì gây tai nạn liên tục
- Những mẫu xe quan trọng nhất trong lịch sử của Mercedes
- Doanh nghiệp trái ngành nhập cuộc chơi xe điện, chưa mơ ngay lợi nhuận
- Điều đặc biệt ở tên gọi 10 siêu xe nổi tiếng nhất thế giới