【xem kèo cá cược】Lơ là bảo mật thông tin, người tiêu dùng có thể lĩnh hậu quả khôn lường
Rủi ro an ninh mạng để lại hậu quả khôn lường
Vừa qua,ơlàbảomậtthôngtinngườitiêudùngcóthểlĩnhhậuquảkhônlườxem kèo cá cược nhiều nước trên thế giới dù đã cảnh báo về nguy cơ tấn công của virus Wannacry trên mạng Internet nhưng số lượng các tổ chức, quốc gia bị virus này tấn công vẫn rất lớn và gây thiệt hại nặng nề. Theo thống kê, đã có 150 quốc gia bị ảnh hưởng bởi cuộc tấn công của virus trên, hơn 200.000 máy tính đã bị chiếm quyền sử dụng dữ liệu...
"Khả năng lây lan nhanh và mối nguy hiểm trong việc sử dụng các thông tin bị virus Wannacry đánh cắp đã khiến Microsoft phát đi thông điệp cảnh báo chính phủ các nước cần quan tâm đặc biệt đến sự kiện này, đồng thời, nhận định đây là "hồi chuông cảnh báo" cho toàn thể thế giới", Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương) cho biết.
Cũng theo Cục Quản lý cạnh tranh, tại Việt Nam cũng đã có nhiều vụ việc mất an toàn thông tin xảy ra gây hậu quả đáng tiếc mà nguyên nhân chính là do sự chủ quan, thiếu cảnh giác của người tiêu dùng trong việc bảo đảm an toàn cho chính bản thân mình.
Điển hình là vụ việc tài khoản thẻ hoặc tài khoản ngân hàng bị mất tiền không rõ nguyên nhân trong thời gian gần đây. Trên thực tế, một trong những cách thức để kịp thời phát hiện và ngăn chặn việc tài khoản bị rút tiền không rõ nguyên nhân đã được các ngân hàng liên tục cảnh báo và hướng dẫn khách hàng thực hiện là đăng ký dịch vụ thông báo biến động tài khoản qua tin nhắn điện thoại.
Tuy nhiên, nhiều người tiêu dùng, mặc dù để số tiền lớn trong tài khoản nhưng không đăng ký sử dụng dịch vụ trên. Vì vậy, khi có các giao dịch phát sinh trái phép, người tiêu dùng không được thông báo, không biết nên không kịp liên hệ để ngân hàng tạm khóa tài khoản. Nếu kịp thời biết về các giao dịch trái phép, người tiêu dùng hoàn toàn có thể ngăn chặn thất thoát một phần tiền từ tài khoản của mình.
Bên cạnh đó, rủi ro còn đến từ việc thực hiện giao dịch tài chính tại các điểm wifi công cộng đã bị đánh cắp thông tin tài khoản, bị mất mật khẩu và bị lợi dụng để thực hiện các giao dịch trái phép trên tài khoản của người tiêu dùng. Vấn đề này cũng đã có nhiều cảnh báo của các chuyên gia về tính bảo mật yếu của mạng wifi công cộng nhưng thực tế vẫn có nhiều người tiêu dùng thực hiện các giao dịch tài chính thông qua các wifi công cộng tại quán café, tại sân bay, tại điểm truy cập Internet ở ngoài hàng...
Ngoài ra, còn có trường hợp chụp các hình ảnh có thông tin cá nhân hoặc thông tin giao dịch để chia sẻ với bạn bè, ví như việc hành khách chụp và chia sẻ vé máy bay trên các phương tiện thông tin đại chúng. Theo các chuyên gia, chỉ cần sử dụng phần mềm đơn giản có thể đọc được những thông tin lưu giữ trên mã vạch của vé máy bay, ví dụ: họ tên hành khách, lịch sử bay, tình trạng đặt chỗ, một số trường hợp có thể truy cập được thông tin tài khoản mà hành khách sử dụng để giao dịch...Những thông tin này nếu bị lợi dụng có thể gây những ảnh hưởng tiêu cực đối với đời sống của người tiêu dùng.
Thậm chí còn có trường hợp người tiêu dùng thực hiện theo các chỉ dẫn của kẻ lừa đảo. Đây là cách thức tưởng đã lỗi thời nhưng hiện nay vẫn thường được các đối tượng lừa đảo thực hiện.
Theo đó, người tiêu dùng có thể nhận được tin nhắn từ một kẻ giả làm đại diện ngân hàng với thông điệp cảnh báo về những lỗ hổng bảo mật và yêu cầu gọi điện đến số điện thoại hỗ trợ miễn phí. Sau đó, chúng sẽ yêu cầu được cấp tài khoản và mật khẩu để xác nhận.
Tương tự, người tiêu dùng nhận được email thông báo cần cung cấp thông tin tài khoản để thực hiện một số biện pháp xác nhận của ngân hàng. Rất nhiều người tiêu dùng đã cung cấp chi tiết các thông tin cho đối tượng lừa đảo, dẫn đến, tài khoản bị truy cập và lấy tiền trái phép. Hay trong nhiều trường hợp, với việc giả danh là cơ quan công an đang điều tra một vụ án, đối tượng lừa đảo rất dễ dàng hướng dẫn người tiêu dùng chuyển tiền trực tiếp vào một tài khoản được chỉ định để phục vụ cho việc xem xét điều tra...
Cần cảnh giác khi chia sẻ thông tin trên mạng xã hội
Cục Quản lý cạnh tranh chia sẻ, nhiều chuyên gia trên thế giới đã đưa ra nhận định, dữ liệu giờ đây mới là nguồn tài nguyên quý giá nhất chứ không phải dầu mỏ. Sự phát triển của các công ty, tập đoàn lớn như Google, Facebook, Amazon là minh chứng cụ thể cho thấy việc khai thác và quản lý dữ liệu người tiêu dùng mang lại nguồn lợi nhuận to lớn cho các tổ chức, công ty.
Do đó, với một giá trị được định hình và là thứ tài sản quý giá đối với nhiều doanh nghiệp như vậy, bản thân người tiêu dùng cần phải có sự thay đổi trong việc chia sẻ và sử dụng thông tin của mình. Đặc biệt trong thời kỳ kỹ thuật số, khi một thông tin chia sẻ trên Facebook có thể sẽ được tiếp tục chia sẻ tới hàng nghìn phương tiện truyền thông khác.
Theo Cục Quản lý cạnh tranh, từ một khía cạnh khác, sự phát triển bùng nổ của các ứng dụng trên mạng cho phép người tiêu dùng có thể tham gia sử dụng rất nhiều loại hình, ứng với mỗi loại hình đó là một khía cạnh thông tin của người tiêu dùng.
Ví như tại các trang mua bán trực tuyến, người tiêu dùng để lại thông tin về sở thích mua sắm, món hàng mua sắm, thông tin thẻ; tại các trang mạng xã hội, người tiêu dùng chia sẻ thông tin về sở thích bản thân, kế hoạch du lịch; Tại các diễn đàn thông tin, người tiêu dùng chia sẻ thông tin về nghề nghiệp, thu nhập, gia đình...Với sự hỗ trợ của các phần mềm công nghệ, một bên hoàn toàn có thể thu thập và tổng hợp toàn bộ thông tin liên quan đến bản thân của người tiêu dùng, từ đó, tạo hình thành một "con người ảo" của chính người tiêu dùng trên môi trường Internet và thông qua các phương thức để đạt được mục đích của người sử dụng các thông tin này.
"Từ những nội dung trên, có thể thấy, trong môi trường kỹ thuật số, thông tin của người tiêu dùng là tài sản quý giá không chỉ đối với các đơn vị kinh doanh mà còn đối với các đối tượng lừa đảo. Do vậy, với vai trò là người chủ, là người sở hữu thông tin, người tiêu dùng trong các quá trình giao dịch, hoặc thực hiện chia sẻ thông tin trên các phương tiện kỹ thuật số cần hiểu và nhận thức được những giá trị thông tin mà mình chia sẻ; từ đó, có những biện pháp phù hợp để bảo đảm an toàn cho thông tin, cho chính quyền lợi của bản thân mình", Cục Quản lý cạnh tranh khuyến cáo./.
Tố Uyên
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Thư rác chiếm 56% tổng số lưu lượng thư điện tử toàn cầu
- ·Tuyển Futsal nữ Việt Nam về nước, nhận thưởng nóng sau khi vô địch Đông Nam Á
- ·Bộ trưởng Tô Lâm: Tội phạm hàng năm giảm gần 10%
- ·TP.HCM kiến nghị mở rộng cách ly F1 tại nhà
- ·Đất đá sạt lở chắn ngang quốc lộ ở Quảng Bình
- ·Người nước ngoài đến Việt Nam tăng 11,57%
- ·Chùm ảnh: Lãnh đạo Đảng, Nhà nước tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh và các Anh hùng liệt sĩ
- ·Xử lý nghiêm các trường hợp "ăn theo" giá xăng dầu để trục lợi
- ·Những cuốn sách cho phép 'trông mặt mà bắt hình dong'
- ·Hạ thấp tiêu chuẩn phòng cháy, chữa cháy cần nghiên cứu, xem xét kỹ
- ·Tình yêu và hôn nhân kiểu định mệnh
- ·Nhận định trận đấu Barcelona vs Brest, 3h00 ngày 27.11: Khuất phục tân binh
- ·Hợp tác đầu tư nước ngoài giai đoạn 2022
- ·Phải quản lý, sử dụng tài sản công tiệm cận như tài sản tư
- ·Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh
- ·Thí điểm lập Tổ công tác của Thủ tướng tháo gỡ vướng mắc tại TP. Hồ Chí Minh
- ·Trung ương nhất trí bổ sung 23 nhân sự vào chức danh lãnh đạo nhiệm kỳ mới
- ·Hơn cả một giải thể thao
- ·Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025
- ·Chủ tịch Quốc hội gặp mặt tri ân người có công tiêu biểu tỉnh Quảng Nam