【soi kèo city】Hà Nội có 9 trường hợp mắc viêm não Nhật Bản
Sở Y tế Hà Nội cũng cho biết thêm,àNộicótrườnghợpmắcviêmnãoNhậtBảsoi kèo city trong vòng một tuần vừa qua, số ca mắc viêm não Nhật Bản là 6/9 trường hợp. Trước tình hình đó, Sở đã có văn bản khẩn yêu cầu các đơn vị trong ngành tăng cường phòng chống bệnh viêm não Nhật Bản.
Theo đó, các đơn vị cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền về bệnh viêm não Nhật Bản, các biện pháp phòng chống dịch tại cộng đồng; chú trọng tuyên truyền, tư vấn cho người dân đưa con em đi tiêm chủng vaccine phòng bệnh.
Viêm não Nhật Bản là căn bệnh gây tổn thương nghiêm trọng não và hệ thần kinh trung ươn. Bệnh có thể xảy ra quanh năm nhưng mùa dịch thường rơi vào các tháng mùa hè, đặc biệt từ tháng 5 – tháng 8. Đối tượng “tấn công” của bệnh viêm não Nhật Bản chủ yếu là trẻ em dưới 15 tuổi (chiếm 85%) và trẻ em dưới 1 tuổi (chiếm 15 %). Tuy nhiên, người lớn cũng có nguy cơ mắc bệnh.
Đồng thời, yêu cầu các Trung tâm Y tế quận, huyện, thị xã tăng cường giám sát dịch tại bệnh viện và tại cộng đồng theo phân cấp, kịp thời phát hiện những trường hợp mắc bệnh viêm não Nhật Bản để chủ động triển khai khoanh vùng, xử lý triệt để ổ dịch.
Sở Y tế Hà Nội cũng đề nghị các đơn vị trong ngành tổ chức tốt việc tiêm vaccine phòng bệnh viêm não Nhật Bản cho trẻ em; yêu cầu các bệnh viện tập huấn cho nhân viên y tế tham gia khám phát hiện, điều trị cho người bệnh.
Trước đó, để phòng chống bệnh viêm não Nhật Bản, Bộ Y tế đã có khuyến cáo người dân thực hiện tốt vệ sinh môi trường, giữ gìn nhà ở, chuồng gia súc sạch sẽ để hạn chế nơi trú đậu của muỗi, nên dời chuồng gia súc xa nhà, loại bỏ các ổ bọ gậy; Khi đi ngủ cần mắc màn, thường xuyên sử dụng các biện pháp xua, diệt muỗi trong các hộ gia đình, không cho trẻ em chơi gần chuồng gia súc đề phòng muỗi đốt; Và tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản đầy đủ và đúng lịch là biện pháp phòng bệnh quan trọng và hiệu quả nhất./.
Người mắc bệnh viêm não Nhật Bản thường có biểu hiện chính là sốt cao (39-40 độ C) và kèm theo các triệu chứng: nhức đầu, buồn nôn và nôn, cứng cổ, lú lẫn, mất định hướng, thay đổi nhân cách, co giật, rối loạn nghe nói, ảo giác… Trẻ nhỏ khi mắc bệnh sẽ mất ngủ, quấy khóc, vật vã mê sảng hoặc li bì, co giật, tăng trương lực cơ, rối loạn thần kinh thực vật (da lúc đỏ lúc xám, vã mồ hôi, mạch nhanh). |
Tố Uyên
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai tại Sa Pa
- ·Huế chưa có ca nhiễm COVID
- ·Video tên lửa hệ thống Vòm Sắt nghi rơi xuống khu dân cư ở Israel
- ·Ngày 3/10: Giá vàng trong nước và thế giới biến động trái chiều
- ·Phải tiêu hủy hóa đơn bán tài sản công bản giấy chưa sử dụng, còn tồn đến hết ngày 31/12/2025
- ·Tỷ giá hôm nay (19/10): Đồng USD đồng loạt tăng
- ·Tỷ giá hôm nay (6/10): USD giảm phiên thứ 2 liên tiếp
- ·400 vận động viên dự Giải vô địch Muay quốc gia năm 2024 tại Bình Dương
- ·Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
- ·'Dan díu mập mờ' với 2 đời sếp, nữ quan tham Trung Quốc lên chức vù vù
- ·Ngày 4/1: Giá cao su trong nước tăng nhẹ, sàn giao dịch giảm sâu
- ·Israel tuyên bố chiếm cứ điểm Hamas, Mỹ điều thêm lính tới Trung Đông
- ·VPBank “mạnh tay” tung loạt ưu đãi với sản phẩm chi lương doanh nghiệp
- ·Bế mạc Giải vô địch Bowling các Câu lạc bộ quốc gia 2024
- ·Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
- ·Công an điều tra 2 kho thực phẩm chứa 12 tấn hàng nghi nhập lậu
- ·ĐH Huế hỗ trợ ĐH Đà Nẵng và Trường ĐH Quảng Nam phòng chống dịch
- ·Tỷ giá hôm nay (7/9): USD trung tâm và tại các ngân hàng thương mại đồng loạt giảm giá
- ·Ngày 3/1: Giá bạc đồng loạt tăng cả thị trường thế giới và trong nước
- ·Tỷ giá hôm nay (6/9): USD trung tâm quay đầu tăng vọt tới 32 đồng