【xếp hạng ngoại hạng đức】TP.HCM: Sở Giao thông Vận tải đề xuất bổ sung 71.700 tỷ đồng vốn ngân sách cho giao thông
Sở Giao thông Vận tải (GTVT) TP.HCM vừa có văn bản đề xuất UBND TP.HCM xem xét bổ sung kế hoạch vốn đầu tưcông trung hạn giai đoạn 2021-2025 với số vốn 71.700 tỷ đồng đồng để xây dựng các tuyến đường cao tốc,ởGiaothôngVậntảiđềxuấtbổsungtỷđồngvốnngânsáchchogiaothôxếp hạng ngoại hạng đức vành đai, quốc lộ, các tuyến giao thông trục chính, cầu lớn.
Với số vốn 71.700 tỷ đồng, Sở GTVT TP.HCM dự kiến bố trí hơn 66.800 tỷ đồng cho 61 dự ánđường bộ; khoảng 1.700 tỷ đồng thực hiện 2 chương trình đầu tư công, gồm tăng năng lực khai thác an toàn giao thông và phòng chống sạt lở sông, rạch trên địa bàn.
Số còn lại hơn 3.100 tỷ đồng sẽ đầu tư các công trình xây kè, chống sạt lở và nạo vét luồng đường thuỷ.
Nút giao thông Mỹ Thủy đang được đầu tư giai đoạn 2 để giải quyết ùn tắc giao thông dẫn vào cảng Cát Lái |
Để thực hiện được các mục tiêu đã đề ra, Sở GTVT kiến nghị UBND Thành phố chỉ đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chínhvà các Sở ngành liên quan, tham mưu bố trí bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 từ nguồn vốn thành phố.
Theo đề án phát triển kết cấu hạ tầng giao thông TP.HCM giai đoạn 2020 – 2030 đã được UBND thành phố đã phê duyệt, Thành phố dự kiến đầu tư khoảng 454 km bao gồm các tuyến đường cao tốc, vành đai, quốc lộ, các tuyến giao thông trục chính, cầu lớn….
Tổng kinh phí dự kiến trong giai đoạn 2021 - 2025 khoảng 266.000 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách 92.000 tỷ đồng, vốn đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) là 174.00 tỷ đồng.
Do nguồn vốn ngân sách còn hạn chế, trong giai đoạn này thành phố mới chỉ bố trí cho lĩnh vực giao thông là 52.744 tỷ đồng, đạt 19,8% so với nhu cầu.
Hiện nay, việc đầu tư các dự án hạ tầng giao thông tại TP.HCM được thực hiện chủ yếu bằng nguồn vốn ngân sách. Các hình thức đầu tư khác như BOT, PPP ở thời điểm hiện tại không thu hút được nhà đầu tư tham gia.
TP.HCM dự kiến đấu giácác khu đất dọc một số tuyến đường giao thông để lấy vốn đầu tư trở lại cho hạ tầng, tuy nhiên đến nay việc này vẫn chưa được thực hiện.
Từ tháng 4/2022, TP.HCM chính thức thu phí hạ tầng cảng biển để có thêm vốn bổ sung cho xây dựng hạ tầng. Tuy nhiên, khoản thu này cũng đang gặp nhiều phản đối của doanh nghiệpvì mức thu quá cao.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt ở Đắk Lắk
- ·Phân 3 tầng điều trị bệnh nhân tâm thần mắc Covid
- ·Hà Nội thêm 30 ca Covid
- ·F0 đi tiêm vắc xin, quận Cầu Giấy ra thông báo khẩn tìm người
- ·Thư rác chiếm 56% tổng số lưu lượng thư điện tử toàn cầu
- ·TP.HCM đã qua đỉnh điểm của dịch Covid
- ·Trưa 26/9, Hà Nội tiếp tục không có ca Covid
- ·Định hướng mới trong thu hút FDI
- ·Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
- ·Tiêm trộn vắc xin Covid
- ·Kính mời độc giả đón đọc báo in Bình Phước hôm nay 6
- ·Bé 3 tuổi ăn nhầm thuốc diệt chuột trộn mì tôm
- ·Tình nguyện viên tham gia phòng, chống dịch được hỗ trợ 1,5
- ·Chỉ số sản xuất công nghiệp TP.HCM tăng trưởng mạnh
- ·Tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn tận tình trong công việc
- ·“Gót chân Asin” trong xuất khẩu nhựa
- ·Người đàn ông phát hiện bệnh hiểm nghèo nhờ vết mẩn đỏ trên tay
- ·Danh mục và lộ trình thiết bị sử dụng năng lượng phải loại bỏ
- ·9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- ·Bộ Y tế yêu cầu tăng cường đầu tư cho hệ thống cung cấp oxy y tế