【nhan dinh aston villa】Một số giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác chuyển mục đích sử dụng rừng
Một số giải pháp tháo gỡ khó khăn,ộtsốgiảipháptháogỡkhókhănvướngmắctrongcôngtácchuyểnmụcđíchsửdụngrừnhan dinh aston villa vướng mắc trong công tác chuyển mục đích sử dụng rừng
Vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 139/NQ-CP về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để thực hiện các dự án cấp thiết phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.
Theo quy định tại Nghị quyết số 61/2022/QH15 ngày 16 tháng 6 năm 2022 của Quốc hội, Nghị quyết số 131/NQ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2020 của Chính phủ, quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, quy hoạch 3 loại rừng cấp tỉnh đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật trước ngày 01 tháng 01 năm 2019 được tiếp tục thực hiện, kéo dài thời kỳ và điều chỉnh nội dung trong trường hợp cần thiết cho đến khi quy hoạch lâm nghiệp quốc gia hoặc quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030 theo Luật Quy hoạch được cấp có thẩm quyền quyết định hoặc phê duyệt.
Trước khi Luật Quy hoạch, Luật Lâm nghiệp có hiệu lực thi hành (ngày 01 tháng 01 năm 2019), Chính phủ đã ban hành Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, trong đó quy định về việc lập, phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng; Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ (được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008) về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có quy hoạch rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất; các Bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kế hoạch và Đầu tư đã ban hành các thông tư hướng dẫn thực hiện các Nghị định nêu trên.
Chính phủ thống nhất với đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về một số giải pháp nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đảm bảo việc điều chỉnh quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, quy hoạch 3 loại rừng cấp tỉnh được thực hiện thống nhất trên phạm vi toàn quốc, chặt chẽ, đúng quy định pháp luật; chống lợi ích nhóm, tham nhũng, tiêu cực, lợi dụng để hợp thức hóa sai phạm, góp phần đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án cấp thiết phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, cụ thể như sau:
1- Đối với các địa phương chưa có quy hoạch cấp tỉnh thời kỳ 2021 - 2030 được cấp có thẩm quyền phê duyệt, thì quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng hoặc quy hoạch 3 loại rừng cấp tỉnh được tiếp tục thực hiện, kéo dài thời kỳ và điều chỉnh nội dung theo quy định của pháp luật có liên quan trước ngày Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành cho đến khi quy hoạch lâm nghiệp quốc gia hoặc quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030 theo Luật Quy hoạchđược quyết định hoặc phê duyệt, đảm bảo đúng theo quy định tại Nghị quyết số 61/2022/QH15 ngày 16 tháng 6 năm 2022 của Quốc hội.
Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh, quy hoạch 3 loại rừng cấp tỉnh được lập, phê duyệt theo quy định về trình tự, thủ tục của văn bản quy phạm pháp luật nào thì khi điều chỉnh nội dung và kéo dài thời kỳ áp dụng trình tự, thủ tục điều chỉnh quy định tại văn bản quy phạm pháp luật đó hoặc văn bản sửa đổi, bổ sung được cấp có thẩm quyền ban hành trước ngày Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.
2- Về trách nhiệm thực hiện:
Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Triển khai việc điều chỉnh nội dung và kéo dài thời kỳ quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng hoặc quy hoạch 3 loại rừng cấp tỉnh theo quy định tại mục 1 Nghị quyết này, đồng thời phải đảm bảo phù hợp với chỉ tiêu sử dụng đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng được phân bổ, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng có hiệu quả, bền vững diện tích rừng hiện có, nhất là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng tự nhiên.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan: Kiểm tra việc điều chỉnh và tổ chức thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, quy hoạch 3 loại rừng cấp tỉnh, đảm bảo chặt chẽ, đúng quy định tại mục 1 Nghị quyết này; Rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật có liên quan đến lĩnh vực lâm nghiệp, đảm bảo quản lý chặt chẽ, bảo vệ, phát triển và sử dụng có hiệu quả, bền vững diện tích rừng hiện có, nhất là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng tự nhiên; đẩy mạnh việc phân cấp, phân quyền cho địa phương trong việc chuyển mục đích sử dụng rừng, đi đối với tăng cường trách nhiệm cá nhân của người đứng đầu và có các công cụ kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về lâm nghiệp.
Nghị quyết này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành, được thực hiện cho đến khi quy hoạch lâm nghiệp quốc gia hoặc quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030 theo Luật Quy hoạch được cấp có thẩm quyền quyết định hoặc phê duyệt.
- ·Nhận định, soi kèo Lyon vs Montpellier, 03h00 ngày 5/1: Không thắng Montpellier thì thắng ai
- ·Bộ Kế hoạch và Đầu tư: GDP có thể giảm 0,15% do thiệt hại từ bão Yagi
- ·Xung đột tại Syria tác động thế nào đến các bên liên quan?
- ·Rộ tin Tổng thống Syria bị lật đổ đang tị nạn ở Nga
- ·TP.HCM công bố lộ trình ít nguy cơ kẹt xe dịp lễ 2/9
- ·Bất ngờ về bà chủ chuỗi nhà thuốc Mỹ Châu bị khởi tố cùng ca sĩ Quốc Kháng
- ·Tổng thống Biden lần đầu phát biểu sau khi ông Trump thắng cử
- ·Tranh "miếng bánh" 44 tỷ USD ở Indonesia: Tỷ phú toàn cầu đổ về Đông Nam Á
- ·Hà Nội tặng 2 tỷ đồng cho đội tuyển bóng đá nam Việt Nam
- ·Lão nông nuôi hàng chục ngàn con rắn hổ mang, cứ bán 1 con lời 1 triệu đồng
- ·Nhận định, soi kèo Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1: Đòi lại ngôi đầu
- ·Mỹ có thể rút khỏi thỏa thuận Paris: Nỗ lực chống biến đổi khí hậu gặp khó
- ·Ánh sáng phù hợp từ đèn bàn bảo vệ sức khỏe thị giác cho học sinh
- ·Vì sao giá xăng giảm xuống sát 22.000 đồng/lít?
- ·VTG 2017 giới thiệu nhiều công nghệ đột phá trong ngành dệt may
- ·Tổng thống Putin công bố kế hoạch phát triển kinh tế tham vọng của Nga
- ·Chiến sự Ukraine 6/12: Kiev rơi vào thế bế tắc ở Kurakhove
- ·Đề nghị Bộ Công an và 2 Bộ phối hợp cùng quản lý thị trường vàng
- ·Sôi động thị trường tiền lưu niệm độc lạ lì xì Tết
- ·Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Hiệu chúc Tết người Việt ở nước ngoài
- Chủ tịch Cà Mau chỉ đạo giải quyết dứt điểm tình trạng tranh chấp ngư trường
- Bắc Ninh đôn đốc làm đường Vành đai 4
- Trung tướng Tô Ân Xô chỉ rõ các thủ đoạn dụ dỗ đưa người vượt biên trái phép
- Triệt phá đường dây mua bán, vận chuyển, tàng trữ pháo nổ liên tỉnh quy mô lớn
- Kiến nghị điều chỉnh tăng hơn 900 tỷ đồng dự án cao tốc Mỹ Thuận
- Bộ Công an đề nghị hỗ trợ xây dựng Trung tâm huấn luyện về gìn giữ hòa bình LHQ
- Tin lời công an giả, người phụ nữ ở Hà Tĩnh đi rút sổ tiết kiệm 700 triệu đồng
- Công trường nhà ga sân bay Long Thành sáng rực giữa đêm, hình hoa sen dần rõ nét
- TP.HCM: Hàng loạt xe không đèn, còi, gương bị CSGT lập biên bản xử phạt
- TP.HCM: Hàng loạt xe không đèn, còi, gương bị CSGT lập biên bản xử phạt