【bảng xếp hạng giải vô địch quốc gia australia】ADB: Các nước đang phát triển ở châu Á cần đầu tư hơn 5% GDP cho hạ tầng
Nguồn: Getty Images |
TheácnướcđangpháttriểnởchâuÁcầnđầutưhơnGDPchohạtầbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia australiao một cuốn sách mới có tựa đề "Tài trợ cho cơ sở hạ tầng tại châu Á" mà Ngân hàngPhát triển châu Á (ADB) vừa xuất bản, các nước đang phát triển ở châu Á cần đầu tưhơn 5% GDP trong thập niên tới để đáp ứng nhu cầu về cơ sở hạ tầng của các nền kinh tếđang tăng trưởng nhanh chóng này.
Cuốn sách đề cập đến việc nhiều quốc gia đang phát triển ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương hiện đang đầu tư dưới mức đề xuất là 5% GDP cho phát triển cơ sở hạ tầng.
Với mức này, việc tài trợ cho cơ sở hạ tầng để duy trì và giữ ổn định tăng trưởng kinh tế sẽ là một thách thức không nhỏ.
Trong một báo cáo, ADB ước tính nhu cầu đầu tư cho cơ sở hạ tầng tại các quốc gia đang phát triển ở châu Á - Thái Bình Dương sẽ vượt mức 22.600 tỷ USD cho đến năm 2030, hoặc 1.500 tỷ USD mỗi năm.
Con số này sẽ tăng lên trên 26.000 tỷ USD, hay 1.700 tỷ USD mỗi năm, nếu bao gồm cả chi phí cho việc giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Để giải quyết thách thức đó, cuốn sách đề xuất một loạt các giải pháp chính sách như cải cách thiết chế và tài chínhcông để tạo môi trường thuận lợi hơn cho quan hệ đối tác công tư.
Cuốn sách đưa ra các giải pháp sáng tạo dưới dạng tài trợ thuế, đầu tư cho giao thông công cộng và các mạng lưới điện thông minh nhằm góp phần giải quyết sự thiếu hụt về nguồn vốn cho cơ sở hạ tầng.
Ngoài ra, các biện pháp nhằm thu hút đầu tư dài hạn từ các nhà đầu tư tổ chức và các cơ chế để phát triển các thị trường trái phiếu của khu vực cũng được nêu trong cuốn sách.
Theo Phó Chủ tịch phụ trách phát triển bền vững và quản lý tri thức của ADB Bambang Susantono, các quốc gia đang phát triển ở châu Á cần tìm kiếm các giải pháp tài trợ sáng tạo, đổi mới để đáp ứng nhu cầu đầu tư lớn cho cơ sở hạ tầng.
Ông Susantono bày tỏ tin tưởng rằng cuốn sách với sự tham gia của các chuyên gia trong và ngoài, ADB sẽ vạch ra những hướng đi cụ thể cho việc đầu tư cho cơ sở hạ tầng cũng như sẽ là những gợi ý cho việc tìm kiếm các giải pháp.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
- ·Quảng Ninh thu ngân sách nội địa 2 tháng đạt 5.667 tỷ đồng
- ·Khó ban hành định mức kinh tế
- ·Cần khẩn trương xây dựng Cơ sở dữ liệu cán bộ, công chức, viên chức
- ·Xe đưa đón học sinh có màu sơn riêng, đăng kiểm được không?
- ·Đắk Nông, Hậu Giang: Đẩy mạnh kết nối tiêu thụ nông sản vào các siêu thị TP. Hồ Chí Minh
- ·Thêm 7 tài khoản cấp 1 vào hệ thống tài khoản kế toán dự trữ quốc gia
- ·Hết khỏe với tour giá rẻ
- ·Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- ·Hà Nội phấn đấu có 10% đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính
- ·Ray Tomlinson
- ·Cấp kinh phí cho hoạt động khuyến nông theo hình thức đặt hàng
- ·Tuyên Quang: Thuế và bảo hiểm xã hội phối hợp thu nợ hơn 12,3 tỷ đồng
- ·Đưa quan hệ hợp tác Việt Nam
- ·Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch từ Việt Nam
- ·Đề nghị ban bố tình trạng khẩn cấp về thiên tai ở Phú Yên
- ·Bắc Giang chỉ đạo khẩn vụ nam sinh bị truy sát vì cơn cuồng ghen của trai làng
- ·Văn phòng Bộ Tài chính phấn đấu hoàn thành mọi nhiệm vụ năm 2019
- ·Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
- ·Hệ số thu nhập tăng thêm do đơn vị tự quy định?