【tỉ số melbourne victory】Năm 2022 hàng hoá thông qua cảng biển Việt Nam tăng 4%
Tổng lượng hàng hóa thông qua cảng biển đạt mức kỷ lục 733 triệu tấn | |
Tăng 8,ămhànghoáthôngquacảngbiểnViệtNamtătỉ số melbourne victory02%, GDP năm 2022 cao nhất trong 11 năm trở lại đây | |
Sớm điều chỉnh phí sử dụng dịch vụ hạ tầng cảng biển Hải Phòng | |
Hội nghị thường niên 2022 Hiệp hội Cảng biển Việt Nam thành công tốt đẹp |
Khối lượng hàng container thông qua cảng biển năm 2022 ước đạt 25,09 triệu TEUs, tăng 5% so với năm 2021. Ảnh T.H |
Theo Phó Cục trưởng Cục Hàng Hải Việt Nam Hoàng Hồng Giang, trong năm 2022, mặc dù hoạt động hàng hải vẫn chịu nhiều tác động của dịch Covid-19, song tổng khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam năm 2022 vẫn ước đạt hơn 733,18 triệu tấn, tăng 4% so với năm 2021. Trong đó, hàng nội địa đạt 342,79 tấn, tăng 12% so với năm 2021. Riêng khối lượng hàng container thông qua cảng biển năm 2022 ước đạt 25,09 triệu TEUs, tăng 5% so với năm 2021.
Tổng sản lượng vận tải do đội tàu biển Việt Nam vận chuyển ước đạt 128,7 triệu tấn, giảm 13% so với năm 2021; trong đó, sản lượng hàng container của đội tàu biển Việt Nam đạt 2,76 triệu Teus, giảm 5% so với năm trước.
Đáng chú ý, đội tàu mang cờ quốc tịch Việt Nam hiện vẫn đảm nhận được gần 100% lượng hàng vận tải nội địa bằng đường biển, trừ một số tàu chuyên dụng như LPG, xi măng rời,... Lượng hàng hóa xuất nhập khẩu vận tải quốc tế của đội tàu biển Việt Nam vận tải tăng 10% (khoảng 1,29 triệu tấn) so với năm 2021. Đây là mức tăng trưởng cao, chủ yếu vận tải các tuyến như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, khu vực Đông Nam Á và một số tuyến châu Âu. Nhiều doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam đã ghi nhận mức doanh thu và lợi nhuận tăng do nguồn hàng vận tải và giá cước tăng trong đầu năm 2022.
Theo Cục Hàng hải Việt Nam, 4% là mức tăng trưởng thấp nhất so với vài năm trở lại đây dù Việt Nam đã bước sang tình hình mới sau dịch Covid-19. Đặc biệt, hàng hóa nhập khẩu đã giảm 2% so với năm ngoái.Mức độ tăng trưởng chậm của hàng hóa qua cảng do nhiều yếu tố, trong đó nguyên nhân chính là hoạt động sản xuất, xuất nhập khẩu thời gian qua của các doanh nghiệp trong nước chưa thực sự phục hồi trở lại.
Ngoài ra, chính sách Zero Covid của Trung Quốc - thị trường xuất nhập khẩu lớn của Việt Nam cũng gây ảnh hưởng ít nhiều tới các doanh nghiệp tham gia thị trường này; trong đó có các doanh nghiệp vận tải biển. Còn công suất của các cảng biển và vận tải biển vẫn hoạt động tăng cường và tích cực.
(责任编辑:World Cup)
- ·Sách Phật giáo: Những tác giả quen thuộc tiếp tục thu hút độc giả
- ·Hạt điều và ngành gỗ 'lội ngược dòng'
- ·Khai trương đường bay Băng Cốc – Ubon Ratchathani, Vietjet khuyến mại vé 0 Baht cho toàn mạng bay tạ
- ·Lumar Paint đạt chứng nhận ISO 9001:2015 nhờ nỗ lực không ngừng trong sản xuất
- ·Nhạc trực tuyến Apple Music cán mốc 20 triệu người dùng trả phí
- ·10 mẹo vặt giúp công việc hàng ngày đơn giản và nhanh chóng hơn
- ·Ecopark đồng hành cùng đội ngũ y tế tuyến đầu chống Covid
- ·Nghìn tỷ Ngân hàng Vietinbank bị rút ruột như thế nào?
- ·Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- ·Những nâng cấp đáng giá ở mẫu sedan Trung Quốc Hồng Kỳ H9+ vừa ra mắt
- ·Cảnh báo lũ ở Bắc Bộ và Thanh Hoá do ảnh hưởng bão số 1
- ·May 10 nhận khoản tín dụng hạn mức 100 tỷ đồng sản xuất khẩu trang phòng chống dịch Covid
- ·Giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa đạt trên 50 tỷ USD trong tháng 8
- ·Việt Nam tăng tốc trên con đường EVFTA
- ·Truy tìm nhóm thanh niên tông ngã cả gia đình, dọa đánh nạn nhân
- ·Chiếc ô tô đẹp long lanh đang được giảm giá 177 triệu đồng tại Việt Nam
- ·MB ủng hộ Quảng Trị 1 tỷ đồng chống dịch Covid
- ·Toyota GR Yaris lộ diện, đẹp long lanh cùng nhiều tính năng hấp dẫn
- ·Cháy gần 500m2 nhà xưởng của công ty nhựa ở TP.HCM, 1 người tử vong
- ·Lọc hóa dầu Bình Sơn chế biến thử nghiệm thành công dầu thô Sokol