【bxh vl wc nam my】Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm- Bài 2 Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm - Bài 1 |
Bài 3: Mở tờ khai xuất khẩu: Chưa minh bạch thông tin
Thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ theo văn bản ngày 10/4/2020 trong việc thực hiện xuất khẩu gạo với ưu tiên bảo đảm tối đa an ninh lương thực và tiêu thụ hết lúa gạo trong nông dân,ĐiềuhànhxuấtkhẩugạoCầntăngcườngsựphốihợpvàtráchnhiệbxh vl wc nam my ngay trong ngày 10/4, Bộ Công Thương đã ban hành quyết định công bố công khai hạn ngạch xuất khẩu trong tháng 4 là 400.000 tấn. Cũng ngay trong ngày, Bộ Công Thương có văn bản gửi Bộ NN&PTNT, Bộ Tài chính đề nghị tổ chức thực hiện và phối hợp trong công tác thực hiện.
Theo ông Phan Văn Chinh - Cục trưởng Cục XNK (Bộ Công Thương), những văn bản này Bộ Công Thương đã chủ động đăng tải công khai và gửi cho các hiệp hội, thương nhân các địa phương biết để thực hiện và phối hợp ngay trong ngày 10/4. Vấn đề tổ chức thực hiện thì Thủ tướng giao Bộ Tài chính chủ trì, tổ chức thực hiện.
Liên quan quy trình văn bản được công bố, ông Lê Văn Nưng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang - cho biết, ngay khi Bộ Công Thương công bố hạn ngạch 400.000 tấn gạo được xuất khẩu trong tháng 4/2020, phía tỉnh đã biết thông tin này và các DN cũng nắm được.
“Dù nắm thông tin sớm nhưng cách làm của Hải quan thiếu minh bạch đã khiến doanh nghiệp xuất khẩu gạo của An Giang “trở tay” không kịp. Tỉnh chỉ có duy nhất 1 DN mở được tờ khai hải quan với số lượng ít ỏi vài ngàn tấn”, ông Lê Văn Nưng thông tin thêm.
Các container gạo nếp của Công ty TNHH Dương Vũ đóng gói chờ xuất khẩu (Ảnh do doanh nghiệp cung cấp) |
Tại Hậu Giang, ông Nguyễn Văn Thậm - Phó Giám đốc Sở Công Thương Hậu Giang khẳng định: Sở đã nhận được các chỉ đạo của Bộ Công Thương ngay trong ngày 10/4 và hướng dẫn DN thực hiện mở tờ khai xuất khẩu. Tuy nhiên không DN nào của Hậu Giang đăng ký thành công trên hệ thống hải quan trực tuyến của Tổng cục Hải quan (Hệ thống VNACCS/VCIS). “Thời gian diễn ra đăng ký quá nhanh, lại vào lúc giữa đêm trong khi DN không nhận được bất kỳ thông báo nào nên không thể thực hiện mở tờ khai”, ông Thậm chia sẻ.
Ông Phạm Thái Bình - Tổng giám đốc Công ty CP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (TP. Cần Thơ) – chia sẻ: Công ty ông chưa kịp vui mừng sau thông tin Thủ tướng đồng ý tiếp tục cho phép DN xuất khẩu gạo trở lại thì lại gặp ngay trở ngại nơi hải quan. Cụ thể, kể từ ngày 11/4, công ty Trung An không thể tìm thấy bất kỳ thông tin công bố hoặc công văn nào có liên quan về việc mở hệ thống phần mềm tiếp nhận tờ khai và thông quan cho hàng gạo của Hải quan.
Quá bức xúc, từ ngày 13-16/4, Trung An đã liên tiếp gửi 3 lần đơn đề nghị giải quyết khẩn cấp tới Thủ tướng Chính phủ. Trong công văn gửi đi, Công ty Trung An kiến nghị Thủ tướng ra chỉ thị để Bộ Tài chính thi hành ngay theo chỉ đạo của văn bản 2827 của Thủ tướng về xuất khẩu gạo ngày 10/4. Công ty này cho rằng những việc làm của Tổng cục Hải quan và các trả lời, công văn của các bộ đưa ra chỉ là những thủ thuật kéo dài,a tiếp tục gây thiệt hại đến ngành lúa gạo Việt Nam, gây thất thoát tiền của quốc gia, trong khi tính pháp lý để cho thông quan 400.000 tấn gạo đã đầy đủ.
Cũng như Trung An, bà Đặng Thị Liên - Giám đốc Công ty TNHH Lương thực Thực phẩm Long An - cho biết, trong ngày 11/4 công ty này đã cắt cử nhân viên thông thạo công nghệ để “canh” mở tờ khai xuất khẩu trên hệ thống VNACCS nhưng chỉ mở đăng ký thành công cho 5 container dù lượng hàng cần xuất đi theo hợp đồng nhiều hơn gấp nhiều lần.
GS. Võ Tòng Xuân - Chuyên gia nông nghiệp nhận xét: Lẽ ra ngay khi có thông tin công khai về hạn ngạch 400.000 tấn gạo được xuất khẩu trong tháng 4 thì hơn ai hết cơ quan hải quan phải có trách nhiệm giải quyết hết số gạo đang nằm chờ trong cảng. “Rõ ràng đây là cách làm không minh bạch, gây ảnh hưởng đến ngành hàng lúa gạo, thiệt hại cho cả người dân và DN xuất khẩu” -GS Võ Tòng Xuân nhấn mạnh.
Là DN có lượng gạo chiếm áp đảo trong hạn ngạch 400.000 tấn của tháng 4, ông Đỗ Hà Nam - Tổng Giám đốc Công ty CP Tập đoàn Intimex cho biết: DN đã thực hiện theo thông tin từ công bố phía Bộ Công Thương là hạn ngạch có hiệu lực từ 0 giờ ngày 11/4. Theo đó, Intimex đã phân công nhân viên các công ty túc trực trên máy tính để đăng ký mở tờ khai hải quan. Lý giải về lượng đăng ký 96.000 tấn theo hạn ngạch như công bố của cơ quan hải quan, ông Nam cho rằng, điều này phản ánh số lượng hàng đã bán được phải giao trong tháng 4 chứ không phải nhiều hay ít... |
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Giá xăng dầu đồng loạt tăng trong kỳ điều hành ngày 2/1
- ·Liên đoàn Lao động tỉnh: Tổng kết hoạt động Công đoàn năm 2022
- ·Tổ chức thành công Đại hội Hội Cựu giáo chức tỉnh Bạc Liêu lần IV
- ·Gần 857ha tôm nuôi của huyện Đông Hải được cấp chứng nhận ASC
- ·Nhận định, soi kèo U19 Cần Thơ vs U19 Đồng Tháp, 13h30 ngày 7/1: Tưng bừng bắn phá
- ·Thư chúc mừng Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam của Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam
- ·Cần có giải pháp để thực hiện tốt hơn chính sách pháp luật về bảo hiểm
- ·Trong quý 1 có 40 đảng viên bị kỷ luật liên quan đến phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
- ·Tổng Bí thư: Bình Dương phải chuẩn bị đầy đủ hành trang cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới
- ·Vietinbank Bạc Liêu ủng hộ 1 tỷ đồng quà tết cho người nghèo
- ·Bổ sung quy định thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế cho bệnh viện tư nhân
- ·Đúc rút kinh nghiệm, bám sát thực tiễn, nắm chắc quy định để hoàn thành nhiệm vụ
- ·38 học viên tốt nghiệp trung cấp lý luận chính trị
- ·Thêm 1 vụ cháy nhà dân tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển
- ·Khởi tố loạt giám đốc doanh nghiệp mua bán trái phép hoá đơn
- ·Quốc hội cần giám sát các vụ việc kéo dài chưa được giải quyết
- ·Chuyển giao 7 tổ chức đảng Agribank tại Bạc Liêu về Đảng bộ Agribank Việt Nam
- ·Cục Thống kê tỉnh: Công bố số liệu thống kê kinh tế
- ·Đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt ở Đắk Lắk
- ·Cập nhật kiến thức và kỹ năng đối ngoại