【ac milan vs sassuolo】Vietjet đề xuất vay 4.000 tỷ đồng, hứa trả sau 3
Vietjet đề xuất vay 4.000 tỷ đồng,đềxuấtvaytỷđồnghứatrảac milan vs sassuolo hứa trả sau 3-5 năm
Tổng giám đốc Vietjet Nguyễn Thị Phương Thảo (áo vàng) và bà Hồ Ngọc Yên Phương, Phó Tổng giám đốc Vietjet (đứng sau)
Tại Hội thảo "Vượt qua khủng hoảng, phát triển bền vững ngành hàng không Việt Nam"ngày 26/11, bà Hồ Ngọc Yến Phương, Phó Tổng giám đốc Hãng hàng không Vietjet có đề xuất tới Bộ Giao thông vận tải (GTVT) và các đơn vị liên quan kiến nghị tới Chính phủ xem xét hỗ trợ nguồn tái cấp vốn cho các ngân hàng thương mại hỗ trợ hãng vay 4.000 tỷ đồng. Động thái này nhằm giải quyết thanh khoản với lãi suất ưu đãi trong thời hạn 3-5 năm. Sau đó, Vietjet sẽ bắt đầu trả nợ và lãi kể từ 2023-2025.
Vietjet đang duy trì việc làm cho 6.000 lao động
Theo vị Phó Tổng giám đốc Vietjet, trước đại dịch, hằng năm tăng trưởng của hãng đạt bình quân trên 30% đến năm 2019. Qua đó, Vietjet đã phục vụ khoảng 100 triệu hành khách, đóng góp thuế, phí, lệ phí tích lũy xấp xỉ 9.000 tỷ đồng.
Tuy nhiên, do ảnh hưởng của Covid - 19, ngành hàng không lâm vào khủng hảng trầm trọng. Đến thời điểm này, các hãng hàng không Việt đã suy giảm trên 70% - 75% doanh thu và thanh khoản chịu ảnh hưởng rất nhiều.
Riêng với Vietjet, để tăng cường nguồn lực tài chính cho hàng không, hãng đã chuyển nhượng các khoản đầu tư tài chính tích luỹ trong nhiều năm qua.
Bà Hồ Ngọc Yến Phương cho biết thêm: Dù rất khó khăn nhưng Vietjet vẫn cố gắng duy trì việc làm cho 6.000 người lao động. Với chi phí nhân sự lớn hàng tháng, Vietjet đã giảm lương từ 50%-70% đối với quản lý cấp cao và cấp trung, đồng thời chi trả mức thu nhập tối thiểu từ 8 – 10 triệu đồng đối với người lao động khác.
Để hỗ trợ dòng tiền, Vietjet đã triển khai hàng loạt các giải pháp quyết liệt như mở rộng dịch vụ kinh doanh vận chuyển hàng hóa, phát triển các dịch vụ phụ trợ (Ancillary), thẻ bay Power Pass, tự phục vụ mặt đất tại cảng hàng không Nội Bài, đồng thời Vietjet đã tích cực triển khai các chương trình tiết kiệm chi phí, giảm chi phí trên mỗi đơn vị giờ khai thác (block hour) từ 35% - 45% nhờ tối ưu hóa hoạt động khai thác.
"Thế nhưng, dịch Covid -19diễn biến khó lường nên tính đến thời điểm hiện tại, Vietjet đang rất cần dòng tiền để hỗ trợ hoạt động kinh doanh", bà Phương nói.
Ví dụ về việc Chính phủ một số nước Châu Á hỗ trợ cho ngành hàng không, bà Yến Phương cho biết: Chính phủ Thái Lan đã chỉ định ngân hàng Eximbank cho vay các doanh nghiệp hàng không (5 hãng) với lãi suất khoảng 2%/năm trong thời hạn 3-5 năm.
Hay như Chính phủ Hong Kong đã tung gói cứu trợ 1 tỷ USD, miễn trừ phí điều hành bay trị giá 670 triệu USD, miễn trừ hoàn toàn phí đỗ máy bay. Mới đây nhất là gói cứu trợ 2 tỷ USD mua 500.000 vé máy bay từ các hãng hàng không sau đó sẽ bán lại cho người dân và du khách
Còn tại Trung Quốc, cơ quan hàng không nước này (CAAC) đã hỗ trợ 0,0176 CNY (0,003 USD) cho mỗi km chỗ ngồi có sẵn cho các chuyến bay quốc tế.
Đề xuất vay ưu đãi với ngành hàng không
Trở lại câu chuyện hỗ trợ thế nào cho các hãng hàng không Việt Nam, bà Yến Phương cho biết: Tại Thông tư 01/2020/TT-ngân hàng Nhà nước chỉ áp dụng việc cơ cấu nợ phát sinh trước ngày 23/1/2020, Vietjet xin phép kiến nghị bổ sung các khoản nợ phát sinh trong năm 2020 đối với ngành hàng không vào phạm vi, đối tượng được cơ cấu nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ đến hết 31/12/2021.
Dịch Covid19 đã tác động trực tiếp đến các hãng hàng không và khó khăn vẫn còn đang tiếp diễn, trong khi ngành đang có dư nợ vay cao, lại đang gặp nhiều khó khăn để tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ.
Do vậy, Vietjet kiến nghị Chính phủ xem xét bổ sung quy định giảm 3% lãi suất cho vay trực tiếp, gián tiếp đối với các doanh nghiệp hàng không trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19.
Mặt khác, các doanh nghiệp hàng không đều gặp khó khăn về thanh khoản trong 2 – 3 năm tới do sụt giảm mạnh về doanh thu và Vietnam Airlines đã được Quốc hội phê duyệt phương án cho phép Ngân hàng nhà nước tái cấp vốn, gia hạn để các ngân hàng thương mại cho vay.
Do vậy, Vietjet xin kiến nghị ngân hàng Nhà nước xem xét hỗ trợ nguồn tái cấp vốn cho các ngân hàng thương mại hỗ trợ các hãng hàng không vay hạn mức 4.000 tỷ đồng để giải quyết thanh khoản với lãi suất ưu đãi trong thời hạn 3-5 năm. Theo đó, Vietjet sẽ bắt đầu trả nợ và lãi kể từ 2023-2025.
Giảm và kéo dài thời gian hỗ trợ các loại phí, thuế
Bà Yến Phương cũng cho biết, ngày 27/7/2020, Ủy Ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 979/2020/UBTVQH14 giảm thuế bảo vệ môi trường từ 3.000 đồng/lít xuống còn 2.100 đồng/lít áp dụng từ ngày 1/8/2020 đến 31/12/2020. Chính sách này là sự hỗ trợ thiết thực đối với các doanh nghiệp hàng không.
Tuy nhiên, với tình hình dòng tiền đang sụt giảm mạnh, Vietjet kiến nghị xem xét giảm thuế bảo vệ môi trường xuống mức 1.000 đồng/lít và kéo dài thời gian áp dụng chính sách giảm thuế bảo vệ môi trường đến hết năm 2021.
Bên cạnh đó, từ ngày 1/10/2020 trở đi, các mức phí, khung giá sẽ hết thời hạn ưu đãi theo Thông tư 19/2020/TT-BGTVT và áp dụng theo quy định tại Thông tư số 53/2019/TT-BGTVT nên Vietjet kiến nghị kéo dài thời gian giảm 50% phí dịch vụ cất cánh, hạ cánh tàu bay và dịch vụ điều hành bay cùng với thời gian áp dụng mức giá tối thiểu 0 đồng đối với các dịch vụ chuyên ngành hàng không thuộc danh mục Nhà nước quy định khung giá cho đến hết năm 2021.
Ngoài ra, để hỗ trợ cải thiện dòng tiền cho doanh nghiệp và người lao động, Vietjetkiến nghị việc dừng, giãn thời hạn nộp các loại Thuế thu nhập doanh nghiệp; Thuế Giá trị gia tăng; Thuế thu nhập cá nhân; Thuế nhà thầu nước ngoài; tiền thuê đất cho toàn bộ các nghĩa vụ phát sinh đến hết 31/12/2021.
"Đối với Vietjet, hiện hãng đang phát triển đội tàu baytrẻ, hiện đại lên tới 75 chiếc với tuổi trung bình là 3 năm. Để đáp ứng công tác bảo dưỡng, Vietjet thường xuyên nhập khẩu hầu hết các thiết bị, vật tư đặc thù của ngành và số thuế phải nộp cũng đang là một áp lực đến dòng tiền đối với Vietjet.
Do vậy, Vietjet đề xuất giãn thời hạn nộp thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu", Bà Phương chia sẻ.
- ·Bộ Nội vụ: Dành 10% tổng quỹ tiền lương cơ bản để thu hút nhân tài
- ·Ngược dòng 10 phút cuối, U17 Myanmar báo tin vui cho U17 Việt Nam
- ·Indonesia không đặt mục tiêu vô địch AFF Cup 2024?
- ·Tuyển thủ Việt Nam lỡ hẹn với AFF Cup 2024
- ·Smartphone 10 lõi, RAM 6 GB, lưu trữ 128 GB giá bằng iPhone SE
- ·Đặng Văn Lâm tỏa sáng trên sân, màn ăn mừng càng khiến dân mạng thích thú
- ·Lý Tiểu Long bại trận trước diễn viên đóng thế ở Hollywood
- ·Trực tiếp bóng đá U17 Việt Nam 1
- ·Siêu máy tính dự đoán Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1
- ·Thái Lan thắng 19
- ·Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
- ·Bộ 3 danh thủ vô địch AFF Cup 2008 huấn luyện bóng đá cho cầu thủ trẻ
- ·Huyền thoại Man Utd: 'Ước Ten Hag ra đi theo cách khác'
- ·HLV ngoại của U17 Việt Nam nhận xét bất ngờ về sao mai HAGL
- ·Người lao động khốn đốn vì doanh nghiệp chậm, trốn đóng BHXH
- ·Xem trực tiếp U17 Việt Nam vs U17 Yemen trên kênh nào?
- ·Vì sao tuyệt kỹ Lý Tiểu Long bị đề nghị cấm sử dụng?
- ·Thực hư thông tin Nguyễn Xuân Son kịp dự AFF Cup 2024
- ·Ricoh ra mắt mẫu camera có khả năng quay video 360 độ 4K
- ·HLV U17 Việt Nam: Vé qua vòng loại mới là điều quan trọng nhất
- Bộ Quốc phòng trả lời kiến nghị tăng lương, mở rộng trợ cấp với một số đối tượng
- Cụ bà hơn 70 tuổi ở Cao Bằng đi xe đạp, mang lá thư đặc biệt đến trụ sở công an
- Bà Trương Mỹ Lan bật khóc tại tòa, phủ nhận chi phối ngân hàng SCB
- Vai trò đắc lực của Doãn Văn Phương trong việc giúp Trịnh Văn Quyết lừa đảo
- 4 sĩ quan Quân đội đầu tiên được Chủ tịch nước cử đi gìn giữ hòa bình năm 2024
- Vai trò đắc lực của Doãn Văn Phương trong việc giúp Trịnh Văn Quyết lừa đảo
- Thao túng thị trường chứng khoán, ông Trịnh Văn Quyết thu lợi bất chính 723 tỷ
- 'Bóng hồng' tình nguyện viết đơn nhập ngũ, tiếp nối truyền thống gia đình
- 4 sĩ quan Quân đội đầu tiên được Chủ tịch nước cử đi gìn giữ hòa bình năm 2024
- Chủ căn nhà bị sông Cầu 'nuốt chửng': Giây phút đó tôi chỉ biết ôm mặt khóc