【kết quả bóng đá cúp brazil】Cải cách kiểm tra chuyên ngành: Khi Chính phủ rốt ráo “vào cuộc”...
Vận hành đồng bộ
Có thể thấy trong suốt năm 2017,ảicáchkiểmtrachuyênngànhKhiChínhphủrốtráovàocuộkết quả bóng đá cúp brazil tại các phiên họp Chính phủ thường kỳ, vấn đề cải thiện môi trường kinh doanh cho DN, cụ thể là vấn đề cải cách công tác KTCN đối với hàng hóa XNK được các thành viên Chính phủ thường xuyên đưa ra thảo luận. Thủ tướng Chính phủ cũng đã có rất nhiều chỉ đạo yêu cầu các bộ, ngành cải cách toàn diện công tác quản lý đối với hàng hóa XNK phải là nhiệm vụ trọng tâm, cần được nghiêm túc thực hiện. Ngay tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1/2017, Chính phủ đã yêu cầu các bộ, ngành tiếp tục thực hiện hiệu quả các Nghị quyết 19 của Chính phủ về cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và Nghị quyết số 35/NQ-CP của Chính phủ về hỗ trợ phát triển doanh nghiệp; chủ động đề xuất giải pháp phù hợp với tình hình mới.
Tại Nghị quyết 75/NQ-CP ngày 9/8/2017, phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 7/2017, Chính phủ giao “đích danh” các Bộ: Công Thương, Giao thông vận tải, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Y tế rà soát, cắt giảm thủ tục KTCN với mục tiêu giảm tỷ lệ các lô hàng nhập khẩu phải KTCN tại giai đoạn thông quan từ 30 - 35% hiện nay xuống 15%. Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan rà soát và loại bỏ ít nhất 50% số mặt hàng trong danh mục hàng hóa nhóm 2 thuộc diện kiểm tra nhà nước trước khi thông quan của 12 bộ chuyên ngành, hoàn thành trước tháng 6 năm 2018.
Không chỉ là những chỉ đạo, điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp “xắn tay” chỉ đạo tháo gỡ từng vấn đề cụ thể. Cách đây khoảng 4 tháng, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ đã chỉ đạo các bộ, ngành thực hiện rà soát thủ tục KTCN đối với hàng hóa XNK. Trong đó, nhấn mạnh yêu cầu các đơn vị quản lý triển khai hợp nhất các văn bản có tên khác nhau, nhưng bao gồm nội dung có cùng bản chất để tiết giảm chi phí, thời gian thực hiện quy định của nhà nước đối với doanh nghiệp. Đây cũng là thực trạng đã hiện hữu trong nhiều năm qua, nhưng rất tiếc đến nay chưa được giải quyết triệt để.
Tại phiên họp thứ hai của Ủy ban Chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN, tổ chức tháng 7/2017, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho rằng vướng mắc hiện nay là văn bản pháp luật quy định KTCN chồng chéo, quy định một mặt hàng chịu sự KTCN của hai bộ. Có trường hợp một mặt hàng chịu nhiều hình thức kiểm tra của cùng một bộ. Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ chỉ đạo Bộ Khoa học và Công nghệ, Y tế, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn theo chức năng, nhiệm vụ được phân công phải phối hợp với cơ quan chức năng rà soát thống nhất Danh mục hàng hóa phải KTCN theo hướng không chồng chéo đối với cùng một mặt hàng phải qua kiểm tra của nhiều cơ quan.
Không chỉ vậy, năm 2017, sự “vào cuộc” của Chính phủ trong việc chỉ đạo cắt giảm thủ tục KTCN còn thể hiện bằng việc lần đầu tiên Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp làm việc với các bộ, ngành để nắm bắt, đôn đốc việc cải cách công tác KTCN hàng hóa XNK. Từ kết quả các đợt kiểm tra, Tổ công tác đã báo cáo Chính phủ những vấn đề bất cập, những thủ tục hành chính nhiêu khê, phức tạp gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN. Trong năm 2017, Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng dẫn đầu đã làm việc với 10 bộ. Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cho biết, theo chủ trương của Thủ tướng Chính phủ, năm 2017 là năm tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, tháo gỡ các rào cản về kinh tế, đặc biệt Chính phủ hết sức quan tâm đến việc cắt giảm chi phí, vấn đề thủ tục KTCN của các bộ.
Đừng để DN mất niềm tin!
Cũng từ các cuộc làm việc này, Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ đã chỉ ra cho các bộ các phản hồi từ thực tiễn để tăng cường hiệu lực hiệu quả. Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh cho hay, thông qua buổi làm việc, Bộ sẽ tiếp tục quán triệt các nội dung kết luận của Tổ công tác, cũng như ý kiến của các bộ, ngành, hiệp hội. Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ với vai trò là cơ quan chủ trì và "nhạc trưởng" của 3 Luật liên quan thuộc lĩnh vực Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, sẽ thể hiện nỗ lực và trách nhiệm của mình.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng thể hiện tinh thần cầu thị, cởi mở, quyết tâm thay đổi, khắc phục những bất cập, tồn tại liên quan đến điều kiện kinh doanh, công tác KTCN, được thể hiện bằng những con số cụ thể, Bộ đề xuất bãi bỏ và rút gọn 118 điều kiện trong tổng số 345 điều kiện kinh doanh của Bộ; đề xuất bãi bỏ, đơn giản hóa 287 thủ tục hành chính (chiếm 56,5%); cắt giảm 5 loại hàng hóa không có nguy cơ cao gây mất an toàn (chiếm 23,8%) ra khỏi Danh mục hàng hóa phải KTCN… Ở các bộ, ngành khác kế hoạch cải cách công tác KTCN cũng được đặt ra với “lời hứa” sẽ cắt giảm.
Là một chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu môi trường kinh doanh, bà Nguyễn Thị Minh Thảo, Trưởng ban Môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh (Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương-CIEM) cho rằng, Chính phủ thực sự rất quan tâm đến vấn đề quản lý chuyên ngành đối với hàng hóa XNK. Đây được coi là một hoạt động ưu tiên của Chính phủ để cải thiện các quy định, thủ tục cho DN. “Thông qua sự quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, hoạt động của Tổ công tác của Thủ tướng đã nhìn thấy một vài thay đổi từ phía các bộ. Các bộ đang có xu hướng chuyển từ hoạt động kiểm tra trước thông quan (tiền kiểm) sang kiểm tra sau thông quan (hậu kiểm), ở một vài quy định nhỏ đã hướng tới vấn đề cho phép giảm kiểm tra, hoặc một số quy định tại các dự thảo văn bản pháp luật về KTCN đang có xu hướng cho miễn, giảm kiểm tra. Chẳng hạn như Bộ Công Thương có chuyển biến nhẹ, đáng chú ý là Thông tư 36/2016/TT-BCT đã giúp cho DN đỡ hơn rất nhiều trong làm thủ tục dán nhãn năng lượng; Bộ Khoa học và Công nghệ ở một số thông tư thủ tục kiểm tra đã đơn giản hơn; một số dự thảo khác như dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 38/2012/NĐ-CP của Chính phủ, do Bộ Y tế chủ trì soạn thảo đã bổ sung một số quy định miễn, giảm kiểm tra an toàn thực phẩm… ”- bà Thảo cho hay.
Tuy nhiên, so với những tuyên bố mạnh mẽ của các bộ ngành, bà Thảo cho rằng sự chuyển biến của các bộ mới chỉ dừng lại ở mức độ… nhẹ. “Phương thức, giải pháp cải cách trong các Nghị quyết của Chính phủ đều đưa ra rất chi tiết, cụ thể, chỉ có điều các bộ có thay đổi hay không. Bộ nào cũng đưa ra kế hoạch cắt giảm có lộ trình, nhưng có lẽ chúng ta phải tiếp tục chờ đợi sự chuyển biến thực sự. Và khi công bố kế hoạch ra mà không thực hiện sẽ làm mất niềm tin của cộng đồng DN rất nhiều”- bà Thảo phân tích thêm.
Bà Thảo cho rằng, chính thực tiễn, kinh nghiệm cải cách của cơ quan Hải quan là ví dụ tốt cho các ngành áp dụng. Ví dụ như việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử; phân luồng, áp dụng quản lý rủi ro.
Phát biểu tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam (VBF) thường niên năm 2017, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, Việt Nam còn phải làm nhiều việc để tiếp tục cải thiện xếp hạng môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh của mình để hướng tới không chỉ trong Nhóm đầu ASEAN mà cả các chuẩn mực cao của OECD. Một trong những vấn đề Chính phủ đang tập trung giải quyết là cải thiện chất lượng thể chế, chính sách pháp luật theo hướng tăng cường tính minh bạch, lành mạnh, an toàn và hiệu quả. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hối hả chỉnh trang toàn tuyến cao tốc Nghi Sơn
- ·Game sử dụng hình ảnh lá bài sẽ không còn được cấp phép
- ·Hiệu quả của hoạt động truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa tại Bắc Kạn
- ·Elon Musk: Dân số giảm còn đáng sợ hơn trí tuệ nhân tạo
- ·Nam shipper không cứu được cháu mình trung vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
- ·Ngày thế giới kéo đến Việt Nam làm chip không xa vời
- ·CEO Intel bất ngờ nghỉ hưu
- ·Hai yếu tố khiến Huawei Mate 70 thua kém người tiền nhiệm
- ·Nhận định, soi kèo U19 PVF Việt Nam vs U19 Công An Hà Nội, 14h30 ngày 7/1: Không có bất ngờ
- ·Thay đổi thể chế để doanh nghiệp "thích nghi" với TPP
- ·Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
- ·Hải Phòng đẩy mạnh xây dựng chính quyền số
- ·Tương lai vũ khí Laser trong cuộc chiến chống Drone
- ·Donald Trump đề cử Elon Musk vị trí bộ trưởng, Bitcoin tăng giá 'điên rồ'
- ·Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
- ·TSMC thông báo dừng cung cấp chip tiên tiến cho khách hàng Trung Quốc
- ·ARM vừa có quyết định ‘tàn phá’ Qualcomm và toàn bộ ngành chip
- ·Việt Nam bàn chuyện thúc đẩy công nghệ mở cho 5G
- ·Tạp chí Mỹ chọn Vịnh Hạ Long là điểm đến dành cho người tuổi Tý năm 2025
- ·CEO Nvidia Jensen Huang bắt tay người giàu nhất châu Á