会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【chuyên gia dự đoán】VCCI: Điều kiện kinh doanh khiến hạt gạo của Việt Nam đắt hơn, khó xuất khẩu hơn!

【chuyên gia dự đoán】VCCI: Điều kiện kinh doanh khiến hạt gạo của Việt Nam đắt hơn, khó xuất khẩu hơn

时间:2025-01-10 19:11:10 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:342次
Gạo xuất khẩu mang về 2,ĐiềukiệnkinhdoanhkhiếnhạtgạocủaViệtNamđắthơnkhóxuấtkhẩuhơchuyên gia dự đoán4 tỷ USD tăng 28% Cơ hội cho gạo Việt Bộ Công Thương lưu ý VFA và thương nhân về trách nhiệm trong xuất khẩu gạo

Trong văn bản gửi Bộ Công Thương góp ý Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo, VCCI nhấn mạnh, về lâu dài, cơ quan soạn thảo cần tiếp tục giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh xuất khẩu gạo, tiến tới tự do hoá thị trường.

Theo VCCI, Nghị định 107/2018/NĐ-CP đã bãi bỏ quy định về quy mô kho chứa (5000 tấn thóc) và công suất cơ sở xay, xát (10 tấn/giờ). Nghị định 107 chỉ còn yêu cầu doanh nghiệp phải có kho và cơ sở xay, xát phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng.

VCCI đánh giá, việc hạ các điều kiện đầu tư kinh doanh đã giúp tăng số lượng thương nhân xuất khẩu gạo, tăng tính cạnh tranh của thị trường lúa gạo. Việc này đã giúp người nông dân có thêm sự lựa chọn khi tiêu thụ lúa gạo mình làm ra, giảm tình trạng bị ép giá. Đồng thời, nhiều doanh nghiệp đã phát hiện và thâm nhập các thị trường khó tính mà trước đây gạo của Việt Nam chưa thể tiếp cận.

Xuất khẩu gạo của Việt Nam có nhiều khởi sắc trong quý 1/2023. 	Ảnh: S.T
Xuất khẩu gạo của Việt Nam đã có nhiều khởi sắc trong năm 2023. Ảnh: S.T

Tuy nhiên, theo phản ánh của một số doanh nghiệp, để có thể đáp ứng được Quy chuẩn kỹ thuật về kho và cơ sở xay, xát thóc gạo tại Thông tư 12/2013/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, doanh nghiệp vẫn cần có chi phí đầu tư lớn, kể cả trong trường hợp đi thuê.

Thông tư 12 vẫn yêu cầu nhiều điều kiện mang tính quy mô như dung tích của silo chứa gạo, công suất của máy xay xát 10 tấn/giờ và nhiều yêu cầu khác. Các điều kiện này chỉ phù hợp với các doanh nghiệp xuất khẩu gạo số lượng lớn nhưng rất khó đáp ứng đối với doanh nghiệp nhỏ đang cố gắng thâm nhập các thị trường mới.

Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp của Việt Nam rất năng động trong việc tìm kiếm các thị trường mới như châu Âu, Canada, Trung Đông… Đây là những thị trường đòi hỏi số lượng gạo ít, nhưng chất lượng cao, quy cách bảo quản, đóng gói tốt và có giá tốt. Hơn nữa, khách hàng tại các thị trường này (như các siêu thị, chuỗi của hàng…) thường có nhu cầu tìm kiếm các doanh nghiệp cung cấp nhiều loại nông sản cùng lúc chứ không chỉ riêng mặt hàng gạo. Các doanh nghiệp này vẫn không thể đáp ứng điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo cao như trên mà buộc phải uỷ thác xuất khẩu cho doanh nghiệp đủ điều kiện.

Các doanh nghiệp phản ánh, mức phí uỷ thác xuất khẩu hiện khoảng 1-5 USD mỗi tấn hàng. Có nghĩa là các doanh nghiệp có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh đang có quyền cho thuê Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh để được hưởng mức phí này.

“Vô hình trung, các quy định về điều kiện xuất khẩu gạo đang khiến hạt gạo của Việt Nam trở nên đắt hơn, khó xuất khẩu hơn. Nên cơ quan soạn thảo tiếp tục giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh. Việc bảo đảm dự trữ gạo bắt buộc nên được thực hiện theo hình thức Nhà nước đặt hàng doanh nghiệp theo cơ chế thị trường, thay vì biện pháp hành chính như hiện nay”, VCCI nhấn mạnh.

Cũng tại văn bản góp ý, liên quan đến thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo, VCCI cho hay, nhiều doanh nghiệp phản ánh về chi phí và thời gian đi lại để nộp hồ sơ và nhận Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh khá lớn, nhất là khi các doanh nghiệp xuất khẩu gạo chủ yếu nằm ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Trong khi đó, việc kiểm tra đủ điều kiện về kho và máy xay xát vẫn do các Sở Công Thương thường xuyên thực hiện.

Do đó, VCCI đề nghị điều chỉnh quy định theo hướng giao thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo cho UBND cấp tỉnh hoặc Sở Công Thương. Sở Công Thương sẽ chịu trách nhiệm báo cáo về việc cấp phép cho Bộ Công Thương và doanh nghiệp vẫn phải báo cáo hoạt động đối với Bộ Công Thương định kỳ.

Về thời hạn của Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, dù quy định là 5 năm nhưng các doanh nghiệp phản ánh, Sở Công Thương các địa phương vẫn thường xuyên kiểm tra định kỳ doanh nghiệp về việc đáp ứng điều kiện kinh doanh (kho và cơ sở xay xát) và kịp thời phát hiện, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh đối với doanh nghiệp không đủ điều kiện.

Do đã có việc kiểm tra đáp ứng điều kiện thường xuyên, nên việc yêu cầu doanh nghiệp phải xin cấp Giấy chứng nhận mới sau mỗi 5 năm là không cần thiết. VCCI đề nghị cơ quan soạn thảo bãi bỏ quy định về thời hạn của Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Thuyền chở 20 người đi câu mực bị chìm trên biển, 1 người tử vong
  • Viettel Cà Mau góp 50 triệu đồng ủng hộ Quỹ phòng, chống Covid
  • Cà Mau phát động toàn dân phòng, chống dịch Covid
  • “Hố tử thần”
  • Xe hơi tương lai sẽ là xe bay?
  • Đồng Xoài: 200 học sinh được phổ cập bơi và phòng chống đuối nước
  • Vui, khoẻ với múa dân vũ
  • Vẫn còn nỗi lo tai nạn điện
推荐内容
  • Nhận định, soi kèo U21 Swansea City vs U21 Colchester United, 22h00 ngày 6/1: Khó tin Thiên nga đen
  • Xe chở đất gây ô nhiễm bụi
  • Lộc Ninh: 36 căn nhà bị sập, tốc mái do lốc xoáy
  • “Bà hỏa” thiêu rụi căn nhà hộ nghèo
  • Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1: Hướng tới ngôi đầu
  • Công đoàn KCN đồng hành vì lợi ích người lao động