【bảng xếp hạng giải thụy điển】Bãi bỏ 58 thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tư
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa ban hành Quyết định số 701/QĐ-BKHĐT công bố thủ tục hành chính mới,ãibỏthủtụchànhchínhtronglĩnhvựcđầutưbảng xếp hạng giải thụy điển bãi bỏ trong lĩnh vực đầu tưtại Việt Nam thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Theo đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố 65 thủ tục hành chính mới ban hành trong lĩnh vực đầu tư tại Việt Nam bao gồm: 10 thủ tục hành chính cấp Trung ương (thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ; thủ tục điều chỉnh dự ánđầu tư thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ; thủ tục gia hạn thời hạn hoạt động của dự án đầu tư thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ;…) và 55 thủ tục hành chính cấp tỉnh (22 thủ tục hành chính do Sở Kế hoạch và Đầu tư thực hiện; 23 thủ tục hành chính do Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế thực hiện).
Danh mục các thủ tục hành chính bãi bỏ trong lĩnh vực đầu tư tại Việt Nam bao gồm 56 thủ tục hành chính được công bố tại Quyết định số 1038/QĐ-BKHĐT ngày 28/7/2017 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Quyết định chủ trương đầu tư của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (đối với dự án không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư); Quyết định chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ (đối với dự án không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư); Quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội (đối với dự án không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư)…) và 2 thủ tục hành chính được công bố tại Quyết định số 814/QĐ-BKHĐT ngày 25/5/2020 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầu tư đối với Dự án sân golf thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ (đối với dự án thuộc diện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư); trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầu tư đối với Dự án sân golf thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ (đối với dự án không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư)).
Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký 2/6/2021.
Theo Tổng cục Thống kê, 5 tháng đầu năm nay, vốn đầu tư thực hiện từ ngân sách Nhà nước đạt 133,4 nghìn tỷ đồng, tăng 14,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, vốn trung ương quản lý đạt 20,9 nghìn tỷ đồng, tăng 21,4%, còn vốn địa phương quản lý đạt 112,5 nghìn tỷ đồng, tăng 13%.
Tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tính đến ngày 20/5 gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 14 tỷ USD, tăng 0,8% so với cùng kỳ.
Trong đó, 613 dự án được cấp phép mới với số vốn đăng ký đạt 8,83 tỷ USD, giảm 49,4% về số dự án nhưng tăng 18,6% về số vốn đăng ký. Có 342 lượt dự án đã cấp phép từ các năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 3,86 tỷ USD, tăng 11,7%. Trong khi đó, có 1.422 lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài với tổng giá trị góp vốn 1,31 tỷ USD, giảm 56,3%.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện 5 tháng đầu năm ước tính đạt 7,15 tỷ USD, tăng 6,7% so với cùng kỳ năm trước.
Theo đánh giá của Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ, cải thiện môi trường kinh doanh, cắt giảm chi phí và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp là một trong những trọng tâm ưu tiên của Chính phủ nhiệm kỳ 2016-2021.
Với quan điểm xây dựng “Chính phủ kiến tạo, liêm chính, hành động” và cách tiếp cận “lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm của quá trình cải cách, phát triển”, Chính phủ đã triển khai nhiều hành động, trong đó đáng chú ý là việc liên tục ban hành các Nghị quyết 02 về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Một trong những nhiệm vụ và giải pháp để thúc đẩy hiệu quả cải cách được Chính phủ giao Hội đồng tư vấn cải cách TTHC của Thủ tướng Chính phủ tại các Nghị quyết 02 đó là thực hiện khảo sát, nghiên cứu và công bố thường niên Báo cáo Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ TTHC (APCI).
Năm 2020 với nhiều khó khăn do tác động và diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 trên phạm vi toàn cầu chính là phép thử khó khăn nhất của bộ máy Trung ương và địa phương khi Việt Nam đặt ra mục tiêu “kép” vừa phải khống chế dịch bệnh vừa phải duy trì tăng trưởng kinh tế.
Tuy nhiên, theo Hội đồng tư vấn cải cách TTHC của Thủ tướng, dư địa cải cách TTHC, kiểm soát chi phí tuân thủ còn rất lớn, yêu cầu từ thực tiễn cho sự phát triển chung của nền kinh tế và doanh nghiệp cũng đặt ra rất nhiều thách thức lẫn cơ hội, đòi hỏi chúng ta phải không ngừng nhìn nhận một cách chi tiết và khách quan vào tình hình doanh nghiệp để tiếp tục cải thiện mọi việc.
Xem thêm nội dung TẠI ĐÂY!
(责任编辑:Thể thao)
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Baniyas, 19h55 ngày 6/1: Khó tin cửa dưới
- ·Đám tang bố vợ, con rể vẫn viện lý do để vắng mặt
- ·Lời khẩn cầu từ đứa bé vô danh
- ·Mẹ sẽ làm tất cả để con được sống!
- ·Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- ·Nhà nghỉ bi hài ký…
- ·Hàng lên giá CPI lại giảm?
- ·Lãi suất 25%: Thật đáng ngại
- ·“Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng
- ·Con sống được bao lâu nữa đâu mà mẹ cố đi làm!
- ·Chủ tịch Hà Nội khen thưởng công an truy bắt đối tượng bắt cóc trẻ em
- ·Một tháng làm vợ…tôi sợ đàn ông
- ·Đường về Hà Nội của thịt thối
- ·Tình đơn phương của cậu trò nhỏ với cô giáo thực tập
- ·Tàu thăm dò Parker của NASA lập dấu mốc lịch sử
- ·Rùng mình vì… nợ bất động sản
- ·Phàn Láo Tả về nhà chờ chết, nếu không được mổ tim
- ·Còn ai dám đi ô tô?
- ·Lợi dụng đèo Bảo Lộc sạt lở, 3 người 'đào bẫy' ô tô trên lối đi vòng Quốc lộ 28B
- ·Cả đời đi ở đợ…nay nằm một chỗ chẳng chồng con
- Sức hút 'nam tính' Ford Mustang mui trần giá 2,2 tỷ đồng
- Hải Phòng: Hai cán bộ làm thất thoát gần nửa tỉ đồng của Nhà nước
- Câu hỏi phỏng vấn CEO Dropbox tâm đắc nhất
- Thanh Hóa: Chuyển giao công nghệ, hỗ trợ nông dân làm giàu
- Bài trí bàn ghế phòng ăn hợp phong thủy mang lại sự đầm ấm
- Triệu phú: Kiếm bội tiền nhờ bán thực đơn ăn kiêng
- Giám đốc điều hành IMF kêu gọi cải cách tránh kinh tế
- Xăng sinh học E5 'chật vật' tìm đường tiêu thụ, vì sao?
- Các cách làm mận dầm cực ngon mà không sợ nóng
- Mỹ Tâm, nữ đại gia trong showbiz sở hữu khối tài sản khủng