【hoàng anh gia lai vs】Tỷ lệ tái nghèo ở Việt Nam khoảng 2%
Giảm nghèo có tính bền vững
TheỷlệtáinghèoởViệtNamkhoảhoàng anh gia lai vso báo cáo, thành quả giảm nghèo có tính bền vững, tỷ lệ tái nghèo thấp (2%) và mỗi năm có 1,5 triệu người mới tham gia nhóm “thu nhập trung bình” theo tiêu chí quốc tế.
Báo cáo cho thấy, tại Việt Nam 1,85% là mức giảm trong tỷ lệ nghèo hàng năm trong giai đoạn 2014 - 2016, cao hơn mức giảm nghèo mục tiêu trong các chương trình mục tiêu quốc gia. 13% là mức giảm tỷ lệ nghèo dân tộc thiểu số trong giai đoạn 2010 - 2016, mức giảm cao nhất trong thập kỷ qua. Mọi vùng, cả thành thị và nông thôn đều có sự giảm nghèo bền vững.
Theo đó, 98% những người thuộc diện nghèo năm 2014 không trở nên nghèo trong năm 2016. Rủi ro rơi vào tình trạng nghèo cũng giảm đi. Trong giai đoạn 2010 - 2012, xác suất trở thành nghèo vào khoảng 13% - 14% đối với nhóm dễ tổn thương về kinh tế, nhưng xác suất này chỉ còn bằng 7% trong giai đoạn 2014 - 2017.
Tính di động kinh tế nhìn chung theo hướng đi lên, cụ thể 28% dân số chuyển dịch lên nhóm kinh tế cao hơn thay vì chuyển xuống nhóm thấp hơn; 42% nhóm dễ bị tổn thương kinh tế chuyển sang nhóm an toàn kinh tế. Điều này cho thấy điều này thể hiện sự cải thiện trong phúc lợi vẫn tiếp tục sau khi các hộ gia đình thoát khỏi nghèo.
Đồng thời, báo cáo cũng ghi nhận hiện nay 70% người dân Việt Nam đã được đảm bảo về mặt kinh tế, trong đó có 13% thuộc tầng lớp trung lưu theo chuẩn thế giới. Các tầng lớp thuộc diện an toàn về kinh tế này đang phát triển nhanh chóng, tăng hơn 20% trong giai đoạn 2010 - 2017.
Tính từ năm 2014, trung bình mỗi năm có 1,5 triệu người Việt Nam gia nhập vào tầng lớp trung lưu toàn cầu. Điều này cho thấy các hộ gia đình đang tiếp tục leo lên bậc thang kinh tế cao hơn sau khi thoát nghèo.
Ba ưu tiên chiến lược đẩy nhanh giảm nghèo
Theo TS. Obert Pimhidzai, chuyên gia kinh tế cao cấp nhóm toàn cầu về giảm nghèo và công bằng của WB, 72% những người nghèo hiện nay là người dân tộc thiểu số và 95% trong số những người hiện nghèo sống ở nông thôn và tham gia sản xuất nông nghiệp. Vùng núi phía Bắc và Tây Nguyên là nơi tập trung 56% người nghèo cả nước.
Ông Ousmane Dione - Giám đốc quốc gia của WB Việt Nam, Việt Nam đã đạt được những kết quả to lớn trong việc giảm nghèo và nâng cao chất lượng cuộc sống cho hàng triệu người. Tỷ lệ nghèo trong các dân tộc thiểu số tiếp tục giảm là kết quả rất đáng khích lệ. Tuy nhiên, để xóa bỏ nghèo thì "Không thể bỏ qua khát vọng của những người có ít cơ hội", ông Ousmane Dione khẳng định.
TS. Obert Pimhidzai đã chỉ ra rằng, có 3 ưu tiên chiến lược để đẩy nhanh việc giảm nghèo và thịnh vượng chung ở Việt Nam. Một là, thúc đẩy năng suất lao động và đầu tư vào cơ sở hạ tầng để duy trì tạo công ăn việc làm và tăng tiền lương mà không mất đi tính cạnh tranh. Điều này có thể đạt được bằng cách thu hút FDI vào các hoạt động dịch vụ, sản xuất và nông nghiệp có giá trị cao hơn.
Cùng với đó, ưu tiên thứ hai là tăng cường kết nối những doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước với các tập đoàn đa quốc gia.
Ưu tiên thứ ba là tiếp tục đầu tư vào cơ sở hạ tầng nhằm bắt kịp với các nhu cầu cơ sở hạ tầng từ khu vực xuất khẩu tăng trưởng nhanh và tạo môi trường cho Việt Nam tiến cao hơn, trong chuỗi giá trị hay các ngành có giá trị gia tăng cao.
Để tăng tỷ lệ tiếp cận cơ hội đồng đều trong dân số, cần thực hiện cải cách giáo dục nhằm cân bằng cơ hội và phát triển kỹ năng của lực lượng lao động. Theo đó, cần cải cách cơ cấu ngày đi học nhằm tăng thời gian hướng dẫn học sinh. Sửa đổi nội dung chương trình học và phương pháp sư phạm nhằm đáp ứng nhu cầu các kỹ năng cần đến trong lĩnh vực có năng suất cao của nền kinh tế. Đầu tư và phát triển kỹ năng làm việc làm tăng nguồn cung lao động có năng lực, tạo điều kiện thuận thuận lợi mở rộng chuỗi giá trị sang những hoạt động phức tạp hơn.
Người nghèo sống ở những vùng có địa hình khó khăn, tại đó đất đai có năng suất thấp. Người nghèo trong các hộ gia đình nông nghiệp xuất phát từ thiếu khả năng tiếp cận tài chính, kỹ năng thấp và chất lượng lao động thấp. Vì vậy, thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp thông qua thay đổi cách sử dụng đất nông nghiệp, tăng cường quyền sử dụng đất và cải thiện kỹ năng cho nông dân nghèo. Giải quyết mô hình sử dụng đất không được tối ưu là điểm quan trọng để đánh thức tiềm năng nông nghiệp của các hộ nghèo.
Để đạt được điều này, cần hoàn thiện việc trao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ tiếp cận tín dụng (sử dụng đất làm thế chấp), giúp người nghèo đầu tư vào những cây trồng có lợi nhuận hơn nhưng đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu, các đầu vào trung gian hoặc chi phí thuê lao động tốn kém hơn. Cải thiện việc quản lý trang trại và các kỹ năng kinh doanh cho các nông dân nghèo là một việc cần thiết để thúc đẩy năng suất nông nghiệp, từ đó giảm khoảng cách về năng suất với nhóm nông dân ít nghèo hơn./.
Thảo Miên
(责任编辑:Thể thao)
- ·Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- ·Ghế ô tô dành cho trẻ em cũng có hạn sử dụng cha mẹ nên biết để tránh rủi ro
- ·Ghế sofa kém chất lượng
- ·Cặp tình nhân đến ngân hàng giả mạo chữ ký để rút tiền
- ·Kaspersky cảnh báo gia tăng nguy cơ tin tặc tấn công ngân hàng
- ·Bộ Công an cảnh báo nguy cơ người dùng 'sập bẫy' từ App MyAladdinz
- ·Chứa chất gây ung thư, thuốc điều trị tiểu đường của Ấn Độ bị thu hồi gấp
- ·Cảnh báo những thực phẩm không nên ăn trước khi chạy bộ
- ·PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD
- ·Tạm giữ gần 500 ống nhựa có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu Tiền Phong
- ·Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
- ·Bếp gas lửa cháy không đều gây tốn gas, đồ ăn mất ngon, thủ thuật khắc phục đơn giản
- ·Hiểm họa từ sản phẩm làm đẹp trên mạng nhưng nhiều chị em vẫn 'không chừa'
- ·Những kiểu đỗ xe sai tiêu chuẩn khiến lốp ô tô nhanh hỏng
- ·Lũ rút, chuẩn bị vụ mùa
- ·Mắc nhiều sai phạm, Phòng khám đa khoa Hoàn Hảo ở Cần Thơ bị phạt nặng
- ·Tràn lan quảng cáo ‘tâng bốc’ chất lượng sản phẩm Procumin, Công ty TNHH Pro Cuộc sống xanh nói gì?
- ·Thu gom 700 máy ép hoa quả không rõ nguồn gốc về tiêu thụ
- ·Người Việt xếp hàng chờ mua iPhone 6S và 6S Plus tại Mỹ
- ·MacBook Pro có 'tuổi thọ' trong bao lâu?