【két qua net】Cần thống nhất trong cơ chế thu hút đầu tư vào lĩnh vực hàng hóa và dịch vụ môi trường
Ảnh minh họa |
Tại hội thảo,ầnthốngnhấttrongcơchếthuhútđầutưvàolĩnhvựchànghóavàdịchvụmôitrườkét qua net các chuyên gia, doanh nghiệp (DN) đều khẳng định, đầu tư vào dịch vụ môi trường hiện được các DN FDI chú ý và có xu hướng ngày càng gia tăng. Ông Lại Văn Mạnh, Chuyên gia trong nước của EU-Mutrap, thông tin theo kết quả khảo sát thực hiện năm 2014, nếu như 2011 nguồn vốn đầu tư vào các dự án nước thải và chất thải rắn mới chỉ đạt khoảng 710 triệu USD thì đến năm 2013 đã đạt mức 1.285 triệu USD. Số DN FDI tham gia vào lĩnh vực này cũng tăng từ 5 DN (năm 2005) lên 37 DN vào năm 2012. Kết quả khảo sát cũng cho thấy, kết quả kinh doanh của các DN FDI trong lĩnh vực hàng hóa và dịch vụ môi trường tương đối khả quan.
Theo ông Lại Văn Mạnh nhu cầu về vốn cho bảo vệ môi trường của Việt Nam năm sau luôn tăng hơn năm trước. Dự kiến đến năm 2020 mức vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường ở Việt Nam sẽ ở mức khoảng trên 40.000 tỉ đồng.
Nhiều chuyên gia cho biết, môi trường pháp lý của Việt Nam và đầu tư trong các lĩnh vực hàng hóa dịch vụ môi trường đang có nhiều thuận lợi. Đầu tư vào hàng hóa dịch vụ môi trường thực sự được khuyến khích với các chính sách miễn, giảm đáng kể thuế nhập khẩu và phí sử dụng đất. Lợi ích của các nhà đầu tư sẽ gia tăng nếu có các khoản đầu tư liên quan đến chuyển giao công nghệ mới đặc biệt là công nghệ cao. Đồng thời các nhà đầu tư sẽ được hưởng lợi ích tối đa nếu thực hiện các dự án đầu tư tại những địa bàn được khuyến khích. Ngoài ra đầu từ vào ngành hàng hóa và dịch vụ môi trường cũng sẽ được hưởng lợi từ việc bảo hộ sở hữu trí tuệ liên quan đến các công nghệ được chuyển giao.
Dù có nhiều thuận lợi song phần lớn các DN FDI cho rằng vẫn còn một số rào cản trong thu hút đầu tư vào lĩnh vực này như: Thiếu cơ sở pháp lý; Rào cản ngôn ngữ; Chính sách miễn thuế DN thực hiện không thống nhất giữa các địa phương; Ngoài ra thủ tục hành chính còn phức tạp và tốn thời gian cũng gây không ít khó khăn cho các DN.
Theo các DN, cần có một đường dây nóng để các nhà đầu tư có thể tiếp cận được các thông tin chính thức từ Chính phủ. Các quy định pháp lý và tiêu chuẩn liên quan đến hoạt động đầu tư về hàng hóa và dịch vụ môi trường cũng phải được công bố công khai và dễ thực hiện. Bên cạnh đó, cần sự thống nhất về thủ tục cấp phép và các quy định về môi trường trong cả nước.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Hà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khí
- ·Hứng khởi cho doanh nghiệp
- ·Kia Sedona đổi tên thành Carnival, định vị thành xe SUV và tăng giá bán
- ·TPBank tăng lãi 13% năm 2016
- ·Nhận định, soi kèo Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1: Đòi lại ngôi đầu
- ·Thế Giới Di Động lên sàn thương mại điện tử, lý do là gì?
- ·Thế giới di động hiện có trên 1.200 siêu thị
- ·Doanh số bán xe máy, ô tô của Honda Việt Nam sụt giảm
- ·Tai nạn giao thông Ô tô con tông xe tập lái, 1 người tử vong
- ·Cận cảnh quy trình làm giả tem niêm phong của Apple, cẩn thận khi mua iPhone 13
- ·Na Uy xây hầm tận thế chứa dữ liệu toàn nhân loại
- ·Sẽ có giải pháp xử lý các ngân hàng yếu kém vào đầu năm 2017
- ·ITU Digital World là tiền đề để Việt Nam và ITU chung tay xây dựng thế giới số
- ·iPhone 13 sẽ mất Face ID nếu màn hình được thay thế bởi bên thứ ba
- ·Website sân bay Tân Sơn Nhất và Rạch Giá bị hack
- ·Phát động chiến dịch tập trung tìm kiếm lỗ hổng bảo mật cho PC
- ·Khoảnh khắc bé 2 tuổi bị treo lơ lửng ngoài 'chuồng cọp' chung cư
- ·TP.HCM đồng hành và phát triển cùng doanh nghiệp
- ·Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
- ·Abbott chuyển nhượng quyền thương mại sản phẩm cho DMC