【kèo bóng đá hạng nhất anh】Nguyên tắc “một sân bay, một nhà khai thác”
Dự ánXây dựng nhà ga T3,êntắcmộtsânbaymộtnhàkhaithákèo bóng đá hạng nhất anh Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất có tổng mức đầu tưhơn 10.000 tỷ đồng. |
Việc cơ quan chủ trì thẩm định thống nhất với đề xuất của Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM (cơ quan tiếp nhận chủ trương đầu tư), Bộ Giao thông - Vận tải (cơ quản quản lý nhà nước chuyên ngành) và Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp(đại diện chủ sở hữu phần vốn tại ACV) về giao đơn vị đang khai thác, vận hành cảng hàng không Tân Sơn Nhất tiếp tục đầu tư Dự án Xây dựng nhà ga T3 có tổng mức đầu tư hơn 10.000 tỷ đồng, được đánh giá là có tính hợp lý cao.
Ngoài việc ACV là doanh nghiệp có tiềm lực, kinh nghiệm đầu tư hạ tầng hàng không số 1 Việt Nam có khả năng đảm bảo tiến độ Dự án, sự thống nhất khi đề xuất còn góp phần giúp hoạt động khai thác, vận hành tại sân bay đầu mối lớn nhất nước này suôn sẻ.
Điều này hoàn toàn có khả năng thực thi nhờ duy trì được nguyên tắc “một cảng hàng không, một nhà khai thác”.
Trên thực tế, câu hỏi “Vì sao, mỗi cảng hàng không chỉ nên có một nhà khai thác?” luôn được đặt ra khi xuất hiện nhu cầu của nhà đầu tư tư nhân vào một số hàng mục (như nhà ga quốc tế, quốc nội) tại những cảng hàng không hiện có. Hơn thế, chính sách này liệu có phải là sự bao biện cho việc khép cánh cửa tham gia của các nhà đầu tư tư nhân tại 22 sân bay do ACV đang vận hành khai thác hay không?
Theo thông lệ chung trên thế giới, theo yêu cầu của Tổ chức Hàng không quốc tế (ICAO) và pháp luật Việt Nam, doanh nghiệp cảng hàng không, nhà khai thác cảng hàng không có quyền và trách nhiệm cơ bản là quản lý, tổ chức khai thác đồng bộ kết cấu hạ tầng, trang thiết bị của sân bay. Tại mỗi sân bay chỉ có một nhà khai thác cảng duy nhất được cấp Giấy chứng nhận khai thác và có trách nhiệm đảm bảo, duy trì điều kiện khai thác của sân bay đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về kết cấu hạ tầng, trang thiết bị, nhân sự và quy trình khai thác đảm bảo an ninh an toàn.
Gần như tất cả các sân bay lớn trên thế giới như Charle de Gaulle (Pháp), Changi (Singapore), Suvarnabhumi (Thái Lan)… đều đang thành công với mô hình mỗi cảng hàng không một nhà khai thác.Tại Việt Nam, sự chông chênh về tính pháp lý, sự phức tạp trong quá trình vận hành tại 2 công trình nhà ga hàng không có vốn tư nhân là Đà Nẵng, Cam Ranh hay những bất cập lớn liên quan kể từ khi tách hạ tầng khu bay ra khỏi ACV... càng cho thấy, vì sao nguyên tắc “một sân bay, một nhà khai thác” lại luôn được ACV khuyến cáo.
Kinh nghiệm của nhiều quốc gia phát triển cho thấy, hình thức PPP thường chỉ được áp dụng tại các sân bay mới, có quy mô nhỏ, vừa, đồng thời phải thực hiện đầu tư cho toàn bộ sân bay, chứ không chỉ đầu tư một số hạng mục có khả năng sinh lời cao. Tại Việt Nam, hình mẫu tiêu biểu chính là sân bay Vân Đồn do Tập đoàn Sungroup đầu tư trọn gói.
Nguyên tắc “một sân bay, một nhà khai thác” hoàn toàn không phải là để đóng cửa xã hội hóa đầu tư vào hạ tầng hàng không. Tại Việt Nam, ngoài Vân Đồn, các nhà đầu tư tư nhân có thể tham gia vào khá nhiều sân bay mới đang được kêu gọi đầu tư như Sa Pa, Quảng Trị, Bà Rịa - Vũng Tàu. Ngay tại sân bay Tân Sơn Nhất, Nội Bài, ACV cũng chỉ tập trung đầu tư hạ tầng thiết yếu là khu bay, nhà ga và các công trình công cộng khác như đường giao thông nội cảng, công trình điện, cấp thoát nước, công trình bảo đảm an ninh, an toàn hàng không. Các hạng mục kết cấu hạ tầng khác mang tính thương mại như suất ăn, bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay, dịch vụ phục vụ mặt đất, xăng dầu hàng không… đều do các doanh nghiệp cổ phần (có hoặc không có vốn chi phối của Nhà nước) thực hiện đầu tư, quản lý khai thác.
Cần phải nói thêm rằng, xã hội hóa đầu tư vào hạ tầng hàng không là vấn đề lớn, phức tạp do liên quan đến an ninh quốc phòng nên cần được các cơ quan quản lý nhà nước nghiên cứu kỹ lưỡng trên cơ sở tham vấn rộng rãi ý kiến của các doanh nghiệp hàng không, đồng thời phải giữ được những nguyên tắc, thông lệ đã được kiểm chứng trong hoạt động khai thác cảng.
Ngoài việc sớm ban hành danh mục các dự án để công khai kêu gọi vốn tư nhân; cơ chế lựa chọn nhà đầu tư tính pháp lý, các hình thức nhượng quyền khai thác; cơ chế chia sẻ ủi ro cũng cần sớm được hoàn thiện để đảm bảo quyền lợi, trách nhiệm của các bên tham gia đầu tư.
Đây cũng là điều mà các nhà đầu tư tư nhân đang hết sức mong chờ để có thể sớm bỏ vốn vào lĩnh vực xưa nay vẫn được đánh giá là có lợi nhuận cao, nhưng lại đặc biệt kén người này.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Mỹ: Giám đốc OPM từ chức sau khi hàng triệu dữ liệu bị đánh cắp
- ·10 nữ tỷ phú giàu nhất thế giới năm 2014
- ·5 nền kinh tế đạt 5 tiêu chí tốt nhất thế giới năm 2013
- ·Làm sao để được... con yêu?
- ·Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
- ·CEO Thu Hằng: 'Ngay từ đầu, chúng tôi đã muốn đồng hành cùng Shark Phú'
- ·Chênh 25 tuổi, cô gái ngại đến với bạn trai ngoại quốc vì sợ tiếng 'đào mỏ'
- ·Trời nắng nóng, ra đường mặc quần ngắn, áo cộc bị người yêu bảo 'như ca
- ·Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- ·Đi dạo, người đàn ông tình cờ phát hiện kho báu từ thời đồ đồng
- ·Quốc lộ 4C sạt lở, công an và người dân tất bật xúc đất thông đường
- ·‘Sau 50 năm bị tấn công tình dục, tôi lần đầu dám nói ra’
- ·Mở cửa kho giữ vàng sức chứa 2000 tấn tại Thượng Hải
- ·Xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm mang về gần 6 tỷ USD
- ·TP.HCM: Thông xe cầu 343 tỷ đồng sau 5 năm xây dựng
- ·Vợ tôi là 'thứ đàn bà không nên nết'
- ·Vodafone chi 10 tỷ USD để mở rộng thị trường châu Âu
- ·Cuộc tình đặc biệt của thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký với 2 chị em ruột
- ·Theo dõi chặt chẽ dịch bệnh do virus gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc
- ·Kiệt sức dưới nắng nóng, y bác sĩ đổ gục trong bộ đồ bảo hộ