【kq lanus】Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
Công văn nêu rõ,ựcthiphápluậttuyêntruyềncôngtácbảotồnđadạngsinhhọcvàbảovệcácloàihoangdãkq lanus nhằm tiếp tục đẩy mạnh triển khai Luật Đa dạng sinh học năm 2008, Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường”; Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 23/7/2020 của Thủ tướng Chính phủ về một số giải pháp cấp bách quản lý loài động vật hoang dã… Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị các bộ, ngành và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các cơ quan truyền thông tăng cường đưa tin, phát sóng các thông điệp, phóng sự, bản tin tuyên truyền pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, kiểm soát loài ngoại lai xâm hại, bảo vệ các loài hoang dã nguy cấp, quý, hiếm; bảo tồn chim hoang dã, di cư tại Việt Nam.
Đẩy mạnh thực thi pháp luật, tuyên truyền, phổ biến công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã. Ảnh: TL. |
Đồng thời, yêu cầu cán bộ, công chức, người lao động và người dân không tham gia săn, bắt, mua, bán, vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ, tàng trữ, quảng cáo động vật hoang dã, chim di cư trái pháp luật; không nuôi, trồng, mua bán, phóng sinh các loài ngoại lai xâm hại; không mua các cá thể chim để phóng sinh vì đây là hành vi tiếp tay cho các hoạt động săn, bẫy chim hoang dã trái phép.
Chỉ đạo cơ quan thực thi pháp luật như kiểm lâm, kiểm ngư, quản lý thị trường, hải quan, biên phòng, cảnh sát biển, công an... tăng cường công tác phối hợp liên ngành, thanh tra, kiểm tra thường xuyên các nhà hàng, cơ sở nuôi, kinh doanh động vật hoang dã, chợ chim hoang dã, các tuyến vận chuyển hàng hóa trọng điểm, đầu nậu về săn, bắt, buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ các loài động vật hoang dã, chim di cư; ngăn chặn các hành vi săn, bắt, buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ trái phép và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ các loài động vật, thực vật hoang dã, chim di cư tại Việt Nam; thực hiện các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh có nguồn gốc từ động vật hoang dã, chim di cư.
Ngoài ra, cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát các hoạt động nuôi, trồng, buôn bán, phóng sinh các loài ngoại lai xâm hại ra môi trường tự nhiên, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm./.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1: Tự tin trên sân khách
- ·Tổ chức, cá nhân có thể giao dịch với kho bạc qua mạng
- ·Tháng 11/2023, xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ chạm mức cao nhất trong 1 năm qua
- ·Hoạt động thương mại điện tử: Không dễ trốn thuế
- ·Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
- ·Bộ Ngoại giao thông tin vụ giải cứu 7 người nhập cư trong xe tải tại Anh
- ·Kỷ luật cán bộ về hưu: Không phải cứ “quan to” mới vi phạm lớn
- ·Việt Nam nhập siêu trong 2 tháng đầu năm là bình thường
- ·Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai tại Sa Pa
- ·Bất ngờ với thương hiệu Kpop
- ·Quốc lộ nối Đà Lạt
- ·Giờ học đặc biệt về Tết của những sinh viên Nga học tiếng Việt
- ·Hơn 80 trận động đất làm rung chuyển Đài Loan (Trung Quốc)
- ·Tiêu hủy hàng giả, hàng kém chất lượng: Cần đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường
- ·Người Việt chi gần 6.400 nghìn tỷ đồng cho tiêu dùng trong năm 2024
- ·Khai mạc Hội chợ Công Thương vùng Đồng bằng sông Hồng – Hải Phòng năm 2023
- ·Phát hiện hai vợ chồng tử vong trong tư thế treo cổ ở Hòa Bình
- ·Thanh niên với văn hoá sở hữu trí tuệ trong phát triển nền kinh tế số
- ·Ngày 4/1: Giá bạc tăng mạnh sau kỳ nghỉ lễ
- ·Chương trình “Xuân quê hương