【nhận định lisbon】Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
Công văn nêu rõ,ựcthiphápluậttuyêntruyềncôngtácbảotồnđadạngsinhhọcvàbảovệcácloàihoangdãnhận định lisbon nhằm tiếp tục đẩy mạnh triển khai Luật Đa dạng sinh học năm 2008, Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường”; Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 23/7/2020 của Thủ tướng Chính phủ về một số giải pháp cấp bách quản lý loài động vật hoang dã… Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị các bộ, ngành và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các cơ quan truyền thông tăng cường đưa tin, phát sóng các thông điệp, phóng sự, bản tin tuyên truyền pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, kiểm soát loài ngoại lai xâm hại, bảo vệ các loài hoang dã nguy cấp, quý, hiếm; bảo tồn chim hoang dã, di cư tại Việt Nam.
Đẩy mạnh thực thi pháp luật, tuyên truyền, phổ biến công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã. Ảnh: TL. |
Đồng thời, yêu cầu cán bộ, công chức, người lao động và người dân không tham gia săn, bắt, mua, bán, vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ, tàng trữ, quảng cáo động vật hoang dã, chim di cư trái pháp luật; không nuôi, trồng, mua bán, phóng sinh các loài ngoại lai xâm hại; không mua các cá thể chim để phóng sinh vì đây là hành vi tiếp tay cho các hoạt động săn, bẫy chim hoang dã trái phép.
Chỉ đạo cơ quan thực thi pháp luật như kiểm lâm, kiểm ngư, quản lý thị trường, hải quan, biên phòng, cảnh sát biển, công an... tăng cường công tác phối hợp liên ngành, thanh tra, kiểm tra thường xuyên các nhà hàng, cơ sở nuôi, kinh doanh động vật hoang dã, chợ chim hoang dã, các tuyến vận chuyển hàng hóa trọng điểm, đầu nậu về săn, bắt, buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ các loài động vật hoang dã, chim di cư; ngăn chặn các hành vi săn, bắt, buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ trái phép và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ các loài động vật, thực vật hoang dã, chim di cư tại Việt Nam; thực hiện các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh có nguồn gốc từ động vật hoang dã, chim di cư.
Ngoài ra, cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát các hoạt động nuôi, trồng, buôn bán, phóng sinh các loài ngoại lai xâm hại ra môi trường tự nhiên, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm./.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chuẩn bị tổ chức tốt đại hội đảng bộ các cấp
- ·20 năm liên tục kinh doanh lỗ, Coca
- ·Nhập lậu lượng lớn quần áo lót nữ không rõ nguồn gốc
- ·Chai rượu càng được trang trí đẹp càng chứa nhiều chất độc hại
- ·Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
- ·Sử dụng điện thoại trong lúc sạc pin: Thai phụ tử vong tại chỗ, nam thanh niên mất cả bàn tay
- ·Rau “cứu đói” từ quê lên phố mà đổi đời
- ·Trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay 26/12//2024
- ·Của nhà cũng trộm
- ·Phát hiện nhiều sản phẩm thuốc thảo dược và mỹ phẩm không rõ nguồn gốc
- ·Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- ·Cá hồi hun khói nhiễm khuẩn Listeria có khả năng gây chết người
- ·Thực phẩm cần tránh khi bị viêm khớp
- ·Mới mua ô tô và những điều 'cấm kỵ' tài xế cần biết để tránh
- ·Làm rõ thông tin giảm 90% diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải
- ·Thuốc dạ dày Zantac bị tạm dừng phân phối do lo ngại gây ung thư
- ·Trà Vinh: Ai sẽ thi công khu giáo dục thể chất hơn 18 tỷ ?
- ·Người đàn ông 32 tuổi suýt mất mạng vì ăn đuông dừa
- ·Hầm chui cửa ngõ TPHCM ngập nặng, người dân lại chật vật di chuyển
- ·Nguy hiểm khi trẻ thò đầu ra khỏi cửa sổ trời ô tô, cha mẹ nên biết để tránh