【ga eagles đấu với ajax】Các địa phương cần chủ động, chuẩn bị xét nghiệm theo tinh thần ‘4 tại chỗ’
Đây là nhấn mạnh của GS.TS Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế tại Hội nghị trực tuyến “Hướng dẫn triển khai xét nghiệm SARS-CoV-2” với 63 tỉnh,ácđịaphươngcầnchủđộngchuẩnbịxétnghiệmtheotinhthầntạichỗga eagles đấu với ajax thành phố diễn ra ngày 14/5.
Thứ trưởng Trần Văn Thuấn cho biết, xét nghiệm đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong công tác phòng chống dịch, xét nghiệm nhanh, có kết quả nhanh, việc phát hiện bệnh sẽ nhanh hơn, cách ly kịp thời giúp điều trị hiệu quả.
Trong thời gian qua, để tăng cường công tác xét nghiệm, Bộ Y tế đã có nhiều chỉ đạo, đôn đốc, triển khai “4 tại chỗ”, đề nghị các bệnh viện có trên 300 giường trở lên có một máy xét nghiệm Realtime RT-PCR. Cả nước hiện có 31 trang thiết bị sinh phẩm bao gồm 4 sinh phẩm trong nước và 27 sinh phẩm ngoài nước liên quan đến xét nghiệm thẩm định Realtime RT-PCR, xét nghiệm đáp ứng nhanh và kháng thể.
Theo đại diện Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, trong thời điểm này nếu chỉ sử dụng xét nghiệm Realtime RT-PCR thì chắc chắn không đủ để chuyển sang chiến lược chủ động tấn công. Bởi vậy chúng ta cần nghiên cứu kỹ để đưa tất cả các công cụ xét nghiệm vào, sử dụng kháng nguyên và kháng thể để bổ trợ cho Realtime RT-PCR, bởi mỗi công cụ có giá trị riêng mà phải có cách phiên giải riêng và có hướng dẫn cụ thể.
Công tác lấy mẫu là vô cùng quan trọng và có tính quyết định bởi nếu lấy mẫu, gộp mẫu không đảm bảo chất lượng lấy mẫu thì toàn bộ quy trình về sau coi như bỏ đi hết. Việc lấy mẫu phải được tập huấn kỹ càng, phải đánh giá được việc tập huấn đó cho nhân viên lấy mẫu, phải kiểm soát được quá trình lấy mẫu (vật liệu, môi trường).
Còn theo PGS.TS Nguyễn Trường Sơn - Thứ trưởng Bộ Y tế, hiện một số cơ sở y tế kể cả những bệnh viện lớn chưa làm được xét nghiệm Realtime RT-PCR. Trong khi đó, Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở y tế khi đủ tiêu chuẩn trên 300 giường bệnh phải triển khai xét nghiệm Realtime RT-PCR để nâng cao xét nghiệm trong toàn quốc thời gian tới.
Đối với xét nghiệm kháng nguyên và Realtime RT-PCR, Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn cho rằng, trong thời điểm này, dịch bệnh đang có khả năng lan rộng, chúng ta đang xây dựng tình huống có 30 nghìn người nhiễm, do đó để đảm bảo chống dịch phải kết hợp tất cả các phương tiện xét nghiệm hiện có. Realtime RT-PCR chúng ta đã làm rất tốt nhưng vẫn triển khai tích cực kháng nguyên nhanh theo tinh thần Quyết định 2022/QĐ-BYT ngày 28/4/2021 về việc ban hành hướng dẫn sử dụng sinh phẩm xét nghiệm nhanh kháng nguyên virus SARS-CoV-2. Xét nghiệm kháng nguyên giúp chúng ta có thể xét nghiệm cho bệnh nhân cấp cứu, xử trí cấp cứu, bảo vệ nhân viên y tế trong khi chờ Realtime RT-PCR.
Xét nghiệm kháng nguyên sẽ áp dụng cho những vùng tâm dịch, nơi cần xét nghiệm rộng như các khu công nhiệp hoặc các cơ sở y tế. Vì vậy, Cục Y tế dự phòng và Cục Quản lý Khám chữa bệnh cần có văn bản hướng dẫn cụ thể để có thể sử dụng nhuần nhuyễn 2 vũ khí này trong công tác phòng chống dịch, đặc biệt là trong các cơ sở khám bệnh chữa bệnh theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ không để dịch bệnh len lỏi vào bệnh viện.
Trên cơ sở thực tế, Thứ trưởng Trần Văn Thuấn yêu cầu các sở y tế, các đơn vị CDC địa phương, các cơ sở thực hiện xét nghiệm cần nghiên cứu kỹ các hướng dẫn của Bộ Y tế để lựa chọn phương án triển khai xét nghiệm phù hợp với địa phương và với đơn vị mình. Trong trường hợp còn những đơn vị chưa rõ, chưa phù hợp cần chủ động liên hệ với Cục Y tế dự phòng, các chuyên gia để tham khảo thêm.
Đồng thời, yêu cầu Cục Y tế dự phòng chủ động rà soát, sửa đổi những điểm chưa phù hợp cho phù hợp với nhu cầu xét nghiệm trong tình hình hiện nay. Xây dựng kịch bản xét nghiệm trong trường hợp 30 nghìn người mắc, có báo cáo tổng thể về công suất xét nghiệm, năng suất xét nghiệm, các phương pháp xét nghiệm, sinh phẩm để sớm gửi báo cáo tới Chính phủ.
Ngoài ra, thành lập tổ tư vấn để xây dựng hướng dẫn cụ thể hơn về xét nghiệm trong tình hình mới. Phối hợp Cục Khoa học Công nghệ và Đào tạo tổ chức tập huấn, cập nhật kiến thức về xét nghiệm cho địa phương./.
Bộ Y tế cho biết, Việt Nam hiện có 175 phòng xét nghiệm thực hiện kỹ thuật Realtime RT-PCR với công suất 65.793 mẫu/ngày, trong trường hợp cần thiết có thể nâng công suất lên 1,5-2 lần để phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19. |
Văn Nam
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Sở Công Thương Gia Lai trao tặng 5 căn nhà tình thương
- ·Từ ngày 1/6/2024: Hà Nội hỗ trợ 100% phí cung cấp thông tin lý lịch tư pháp trên VNeID
- ·Hoa Kỳ: Hiệu quả cao từ hoạt động thương vụ
- ·Tuyển sinh năm 2024: Ưu thế xét tuyển sớm đối với thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế
- ·Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
- ·Huyền Lizzie nói về nụ hôn ngoài kịch bản với Đình Tú
- ·Xây dựng hệ sinh thái khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong Học viện Tài chính
- ·Cục Thuế Hà Nội sẽ sắp xếp 12 chi cục thuế huyện thành chi cục thuế khu vực
- ·Nhận định, soi kèo Estrela Amadora vs Estoril Praia, 03h30 ngày 6/1: Vị khách yếu bóng vía
- ·"Kêu gọi DN Mỹ nỗ lực phát triển Tiểu vùng Mekong"
- ·Apple làm thế nào để trở thành ông lớn trong làng công nghệ
- ·Phạt tiền hơn 2 nghìn tỷ đồng do vi phạm an toàn giao thông trong quý I/2024
- ·Lý do Thanh Thủy gây sốt khi đăng quang Miss International
- ·Manulife ra mắt chiến dịch ‘Sống Sạch
- ·Tín dụng chờ bơm 2,5 triệu tỷ đồng năm 2025, nhu cầu vốn đến từ lĩnh vực nào?
- ·Doanh nghiệp Nhật tìm cơ hội hợp tác
- ·Thanh Thủy nghẹn ngào khi mang về vương miện Hoa hậu Quốc tế đầu tiên cho Việt Nam
- ·Dòng vốn FDI đang rất khởi sắc
- ·Cuộn thép nặng 20 tấn đè sập cabin xe container giữa giao lộ TP.HCM
- ·Thủ tướng chỉ đạo tháo gỡ vướng mắc của DN trong lĩnh vực thuế, hải quan