【may tinh du doan ket qua bong da】Việt Nam ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu và thiên tai
. |
Để vượt qua những thách thức từ biến đổi khí hậu,ệtNamứngphóhiệuquảvớibiếnđổikhíhậuvàthiêmay tinh du doan ket qua bong da Chính phủ Việt Nam đã ký Công ước khí hậu ngày 11/6/1992, phê chuẩn ngày 16/11/1994 và ký Nghị định thư Kyoto ngày 03/12/1998, phê chuẩn ngày 25/9/2002.
Các chính sách này được hỗ trợ bằng những chương trình có trọng tâm về biến đổi khí hậunhư Chương trình mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậuvà tăng trưởng xanh giai đoạn 2016-2020; Kế hoạch thực hiện Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu; Đề án quản lý phát thải khí nhà kính, quản lý các hoạt động kinh doanh tín chỉ các-bon ra thị trường thế giới.
Các chính sách này đều xác định mục tiêu có tính bao trùm lớn, đặc biệt chú trọng đến mục tiêu thích ứng và đã được cụ thể hóa bằng các chương trình dự ánquan trọng cũng như các nguồn lực thực hiện đến năm 2020. Các vấn đề ứng phó biến đổi khí hậucũng đã được luật hóa bằng nhiều văn bản luật cụ thể, như Luật Phòng chống thiên tai, Luật Thủy lợi, Luật Tài nguyên nước, Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Luật Bảo vệ Môi trường.
Một số các văn bản điều hành ở cấp bộ ngành, như Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng đều đã cụ thể hóa nội dung của các chiến lược và kế hoạch hành động quốc gia cho phù hợp với chức năng nhiệm vụ của bộ, ngành mình.
Theo Báo cáo “Rà soát quốc gia tự nguyện thực hiện các Mục tiêu Phát triển Bền vững của Việt Nam” của Chính phủ Việt Nam, Việt Nam đã thành lập Ủy ban Quốc gia về biến đổi khí hậu. Ngoài Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan quản lý nhà nước về biến đổi khí hậu, hầu hết các bộ, ngành và địa phương đều đã có cơ quan, đơn vị chuyên trách về biến đổi khí hậu. Các chủ trương, chính sách về biến đổi khí hậuđã được Chính phủ ban hành đồng bộ, có hệ thống, là định hướng quan trọng cho các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậuở Việt Nam.
Việt Nam đã xây dựng các kịch bản về tác động của biến đổi khí hậutại các vùng khác nhau và đang tiếp tục cập nhật kịch bản này. Các kịch bản biến đổi khí hậuđược xây dựng dựa trên cơ sở các số liệu khí tượng thủy văn và mực nước biển của Việt Nam cập nhật.
Các kịch bản biến đổi khí hậuvà nước biển dâng có mức độ chi tiết đến đơn vị hành chính cấp tỉnh và các đảo, quần đảo của Việt Nam.
Về công tác cảnh báo, dự báo thiên tai, năng lực cán bộ và trang thiết bị cảnh báo, dự báo thiên tai của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua đã được đầu tưđáng kể.
Chẳng hạn như, trong giai đoạn 2011-2016, đã nâng cấp, cải tạo, xây dựng mới 69 trạm khí tượng thủy văn, 353 điểm đo mưa, 22 điểm đo mặn, 7 Đài khí tượng thủy văn tỉnh. Trong Quy hoạch mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia giai đoạn 2016-2025, tầm nhìn đến năm 2030, Việt Nam xác định mục tiêu đến năm 2030 sẽ đảm bảo xây dựng hệ thống quan trắc hiện đại, đạt trình độ hàng đầu tại khu vực Đông Nam Á.
Theo Luật Bảo vệ môi trường 2005, được triển khai thực hiện từ năm 2006, biến đổi khí hậuđã được lồng ghép vào phần lớn các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thông qua công cụ đánh giá môi trường chiến lược.
Việt Nam đã vận động tài trợ từ nguồn ngoài nước để đầu tư cho các công trình, dự án ứng phó với biến đổi khí hậucó tính chất ưu tiên cấp bách của các địa phương. Đến nay, đã đầu tư hàng nghìn tỷ đồng cho rất nhiều dự án ứng phó với biến đổi khí hậu,gồm các công trình, dự án đầu tư nâng cấp đê biển, đê sông, chống ngập và xâm nhập mặn.
Tuy nhiên, hiện nay, công tác ứng phó với biến đổi khí hậutại Việt Nam vẫn còn tồn tại một số khó khăn, thách thức. Biến đổi khí hậulà vấn đề liên vùng, nhưng cách tiếp cận hiện nay vẫn phổ biến theo tư duy địa giới hành chính. Do đó, việc đề xuất và triển khai các dự án mang tính liên vùng còn gặp nhiều hạn chế.
Biến đổi khí hậu cũng tạo ra các cơ hội phát triển, song việc tận dụng các cơ hội còn nhiều hạn chế, chẳng hạn như vấn đề tiếp cận các quỹ khí hậu, tiếp cận công nghệ, đổi mới mô hình tăng trưởng, sự tham gia của khối tư nhân trong ứng phó với biến đổi khí hậucòn thiếu sự đột phá. Hành lang pháp lý cho hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậucòn thiếu, chưa đủ rõ. Việc lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu vào các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển còn hạn chế.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- ·Hàng triệu lao động nguy cơ mất việc, các Bộ trưởng ASEAN chuẩn bị ra tuyên bố chung
- ·Thái Nguyên: Chủ động, sáng tạo, nâng cao hiệu quả tuyên truyền an toàn giao thông
- ·Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Vai trò lãnh đạo toàn diện của Đảng không ngừng được củng cố
- ·8 đối tượng liên quan vụ AIC đã đầu thú
- ·Xã Long Hòa, huyện Dầu Tiếng: Hiệu quả phong trào xã hội hóa xây dựng giao thông nông thôn
- ·Củng cố niềm tin của nhà đầu tư sẽ ‘vực dậy’ thị trường bất động sản
- ·[TOÀN CẢNH] Đại hội Đảng bộ Bộ Kế hoạch và Đầu tư lần thứ XXV
- ·Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề
- ·Ngôi nhà kính ẩn nấp giữa rừng cây ở Huế
- ·Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
- ·Khôi phục hoạt động vận tải khách đi, đến Đà Nẵng
- ·Tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp trong nước ở mức trên 80%
- ·Huyện Dầu Tiếng: Đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn
- ·Thị trường hàng hóa: Giá dầu thô, ca cao tăng vọt trong tuần đầu năm mới
- ·Bắc Giang duyệt quy hoạch 2 khu công nghiệp rộng gần 500 ha
- ·TP Hà Nội dự kiến cần hơn 12.000 tỷ đồng để xây nhà ở xã hội
- ·Vĩnh Phúc kêu gọi nhà đầu tư thực hiện dự án Khu công nghiệp Phúc Yên gần 2.000 tỷ đồng
- ·Nữ giáo viên mất gần 100 triệu đồng vì dính bẫy lừa trúng thưởng
- ·Công nghiệp khai khoáng khó tiếp cận chính sách ưu đãi