【két qua】Thêm 10 địa phương thực hiện giám sát Thuế, Hải quan
Mở rộng địa bàn
Tại Hội nghị sơ kết hoạt động chương trình phối hợp giám sát thực hiện nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực thuế và hải quan vừa diễn ra tại ngày 7-3 tại Hà Nội, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (UBTƯMTTQ) Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân cho biết: Năm 2016, chương trình phối hợp giám sát tập trung phản ánh thực trạng cải cách thủ tục hành chính Thuế, Hải quan thông qua đánh giá của DN, HTX, hiệp hội DN, liên minh HTX.
Ngày 7-4-2015, tại trụ sở Tổng cục Hải quan, đại diện Ban Thường trực UBTƯMTTQ Việt Nam, Bộ Tài chính, VCCI, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam; Hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam; Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam ký kết Chương trình phối hợp giám sát việc thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực thuế, hải quan. |
Đồng thời cơ quan thực hiện giám sát cũng thu thập kiến nghị, vướng mắc, khó khăn của DN, HTX trong việc tuân thủ quy định trong lĩnh vực Thuế, Hải quan, để đưa ra khuyến nghị cơ quan Nhà nước cải thiện chính sách phù hợp…
Đáng chú ý, địa bàn thực hiện giám sát sẽ được mở rộng hơn so với năm 2015 từ 6 tỉnh, thành phố lên 13 tỉnh, thành phố. Trong đó, có 3 địa phương đã thực hiện giám sát năm 2015 không có trong chương trình thực hiện năm 2016 là Lào Cai, Quảng Nam, An Giang.
10 địa phương mới tham gia thực hiện giám sát về Thuế, Hải quan là: Hải Phòng, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Khánh Hòa, Cần Thơ, Bắc Ninh và 3 địa phương tiếp tục thực hiện là TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng.
Chương trình giám sát năm nay được thực hiện từ 1-7. Nội dung giám sát tập trung vào các lĩnh vực trọng tâm gồm: Cải cách hành chính liên quan đến đơn giản hóa thủ tục hành chính nhằm giảm bớt thời gian và chi phí cho DN; rà soát, đánh giá các quy định pháp luật, thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực Thuế, Hải quan như thủ tục khai, nộp thuế điện tử; công tác kiểm tra chuyên ngành trong hoạt động đối với hoạt động XNK; sự đồng bộ trong việc thực hiện quy trình thủ tục hành chính lĩnh vực Thuế, Hải quan…
Năm 2015, trong khuôn khổ của Chương trình phối hợp giữa Ban Thường trực UBTƯMTTQ Việt Nam, Bộ Tài chính, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Hiệp Hội DN nhỏ và vừa Việt Nam, Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam, Ban Chỉ đạo thống nhất kế hoạch triển khai gồm: Khảo sát điều tra xã hội học đối với Hiệp hội DN thuộc các lĩnh vực, ngành nghề trên phạm vi cả nước; tổ chức Đoàn giám sát tại 3 khu vực (Bắc - Trung - Nam).
Trong thực hiện giám sát, mỗi khu vực Đoàn lựa chọn 2 địa phương là những nơi trọng điểm phát triển kinh tế, có các Hiệp hội DN, ngành hàng quốc gia và một số DN tiêu biểu để tiến hành giám sát, khảo sát thực địa và phỏng vấn sâu. Tổng cộng, Đoàn đã làm việc tại 6 địa phương gồm: Hà Nội, Lào Cai, Đà Nẵng, Quảng Nam, TP.HCM và An Giang.
Nâng cao vai trò giám sát
Theo Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc, chương trình giám sát về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực thuế và hải quan thực hiện đúng thời điểm, kết quả đáp ứng được yêu cầu và kế hoạch đặt ra.
Chương trình đã đưa ra được những đánh giá khách quan và độc lập, góp phần thúc đẩy quá trình cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực này. Qua đó, đã có những chuyển biến mạnh mẽ trong quá trình cải cách thủ tục hành chính, được cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao.
Công tác giám sát đã thúc đẩy vai trò chủ động của các thành viên MTTQ Việt Nam, trao quyền cho DN, tạo ra kênh kết nối hữu ích giữa cơ quan Nhà nước với DN.
Phó Chủ tịch UBTƯMTTQ Việt Nam Nguyễn Văn Pha cho biết: Kết quả thực hiện Nghị quyết 19 là rất tích cực, góp phần tăng mức độ hài lòng của cộng đồng DN và người dân, nhưng xét về tổng thể vẫn chưa thực sự mang lại sự hài lòng, thỏa mãn đầy đủ. Cộng đồng DN vẫn kỳ vọng nhiều hơn ở sự đổi mới, cải cách thực chất, đồng bộ ở tất cả các khâu liên quan đến thủ tục hành chính Thuế, Hải quan.
Quá trình giám sát cho thấy, mức độ quyết liệt, quyết tâm ở Trung ương rất rõ, nhưng ở cấp thừa hành tại các chi cục và CBCC ở không ít nơi, sức lan tỏa, sức nóng của Nghị quyết 19 chưa thực sự như mong đợi.
Bên cạnh đó, một số cơ quan ở Trung ương và địa phương chưa tập trung phối hợp triển khai các giải pháp đồng bộ, có tính liên thông, liên ngành… do đó, việc xây dựng và thực hiện kế hoạch hành động từng năm theo lộ trình một số địa phương chưa bám sát và theo kịp các chỉ tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đặt ra trong yêu cầu của Nghị quyết.
Ngoài ra, các nội dung về cơ chế, chính sách; vấn đề thủ tục; thái độ, sự phục vụ của CBCC Thuế, Hải quan... cũng cần tiếp tục hoàn thiện, lấy sự hài lòng của người dân, DN làm mục tiêu phấn đấu.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
- ·NA Chairwoman visits Hà Tĩnh
- ·Nguyễn Văn Oai jailed for 5 years
- ·Japanese FM vows close co
- ·Galaxy S8 sẽ có cảm biến vân tay ở mặt sau và nút gọi trợ lý ảo
- ·Japanese FM vows close co
- ·Police urged to fight smuggling, fraud
- ·VNA journalists among winners of second press contest on Party building
- ·7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia B
- ·Thái Bình ceremony remembers late Party leader Nguyễn Đức Cảnh
- ·Ngày 3/1: Giá cao su thế giới đồng loạt giảm, trong nước đi ngang
- ·Prime Minister leaves for ASEAN
- ·$650 million of State
- ·Party leader welcomes new Cuban Ambassador
- ·Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran nhất trí vai trò của định dạng Astana ở Syria
- ·Deputy PM Huệ meets with Portuguese NA president
- ·An Giang: Four jailed for anti
- ·PM defends ’made in Việt Nam’ push
- ·Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
- ·Agriculture sector prevails despite disasters, can do more: officials