会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket quả 24h】Một số nhiệm vụ, giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản!

【ket quả 24h】Một số nhiệm vụ, giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản

时间:2025-01-12 05:59:12 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:332次

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 25/CT-TTg về một số nhiệm vụ,ộtsốnhiệmvụgiảipháppháttriểncôngnghiệpchếbiếnnônglâmthủysảket quả 24h giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản và cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp.

Chỉ thị nêu rõ, mặc dù trong thời gian qua cơ giới hóa nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản đạt được những thành tựu đáng kể, tuy nhiên, sự phát triển vẫn chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của ngành nông nghiệp và thế mạnh của nhiều địa phương. Mức độ cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp ở một số khâu còn thấp; công nghiệp phụ trợ chưa phát triển khiến giá vật tư, trang thiết bị cao do phải nhập khẩu. Sản phẩm chế biến nông sản chủ yếu vẫn là sơ chế nên giá trị gia tăng thấp (chiếm tới 70 - 80%), chủng loại chưa phong phú; các nông sản xuất khẩu chủ yếu vẫn là xuất thô, sơ chế, tỷ lệ chế biến sâu chỉ đạt khoảng 30%; nhiều doanh nghiệpchưa chủ động được nguồn cung nguyên liệu đảm bảo về số lượng, chất lượng; trình độ công nghệ chế biến nông sản nhìn chung đạt ở mức độ trung bình trên thế giới.

Hệ thống Logistics phục vụ nông nghiệp mới phát triển nên còn nhiều hạn chế, chi phí còn cao. Lao động được đào tạo còn ít nên việc đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp chế biến nông sản và cơ giới hóa trong nông nghiệp chưa cao. Cơ chế, chính sách của Nhà nước chưa đủ hấp dẫn để thu hút doanh nghiệp đầu tưvào cơ giới hóa nông nghiệp và chế biến nông sản; nguồn lực để triển khai các chính sách đã ban hành còn hạn chế, nên việc thực hiện chính sách không hiệu quả.

Bên cạnh những khó khăn và tồn tại nêu trên, ngành công nghiệp chế biến nông sản và cơ giới nông nghiệp của Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức, cụ thể như: Tác động của biến đổi khí hậu dẫn đến các hình thái thời tiết cực đoan xảy ra bất thường, nghiêm trọng; dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi xuất hiện thường xuyên và có nguy cơ tái diễn rất cao nếu không được kiểm soát tốt và đặc biệt đại dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp, không chỉ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng con người mà còn đảo lộn nền kinh tếtoàn cầu, ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển sản xuất, gián đoạn trong khu vực và toàn cầu của việc cung ứng hàng hóa nông sản, tác động trực tiếp đến phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản và đặt ra thách thức lớn đối với việc đòi hỏi nâng cao trình độ công nghệ thích ứng ngày càng cao của lĩnh vực cơ giới hóa nông nghiệp.

Để khắc phục những tồn tại và đảm bảo thực hiện thành công mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 nông nghiệp Việt Nam đứng trong số 15 nước phát triển nhất thế giới, trong đó, ngành chế biến nông sản đứng trong số 10 nước hàng đầu thế giới và là một trung tâm chế biến sâu và logistic của thương mại nông sản toàn cầu. Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao tập trung chỉ đạo, thực hiện các định hướng về thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nông sản và cơ giới hóa nông nghiệp.

Cụ thể, đẩy mạnh cơ cấu lại nông nghiệp theo hướng tổ chức sản xuất hàng hóa lớn gắn với chế biến và thị trường tiêu thụ; thúc đẩy phát triển cánh đồng lớn với cơ giới hóa đồng bộ trong các khâu của chuỗi giá trị nông sản; đầu tư phát triển ngành công nghiệp chế tạo máy và thiết bị phụ trợ cho ngành nông nghiệp theo hướng chuyên sâu; hình thành và phát triển hệ thống logistics đồng bộ nhằm nâng cao giá trị và sức cạnh tranh hàng nông sản; tăng cường ứng dụng, chuyển giao tiến bộ, khoa học công nghệ vào chế biến, bảo quản nông sản và cơ giới hóa nông nghiệp; đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật chuyên sâu và nhân lực quản trị cho phát triển cơ giới hóa và công nghiệp chế biến nông sản; rà soát, hoàn thiện và đảm bảo nguồn lực thực hiện các cơ chế, chính sách về đất đai, tín dụng, thuế, bảo hiểm nông nghiệp và thủ tục hành chính nhằm thu hút mạnh mẽ hơn nữa đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân; tiếp tục hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu nông sản đồng thời khai thác tốt thị trường tiêu thụ nông sản trong nước.

Ảnh minh họa

Khẩn trương xây dựng các đề án phát triển 3 ngành chế biến nông sản

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn rà soát các quy hoạch liên quan đến lĩnh vực cơ giới hóa nông nghiệp và chế biến nông sản đã được ban hành trước đây để tích hợp vào quy hoạch ngành cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh; phối hợp với các bộ, ban ngành và địa phương để xây dựng, trình phê duyệt các quy hoạch ngành quốc gia thời kỳ 2021 - 2030 được phân công theo quy định của Luật Quy hoạch, trong đó có lồng ghép nội dung về phát triển cơ giới hóa đồng bộ trong nông nghiệp và chế biến nông sản.

Triển khai các giải pháp đồng bộ, kịp thời nhằm khôi phục lại các hoạt động sản xuất, chế biến, cung ứng nông sản bị ảnh hưởng của dịch bệnh, đặc biệt là đại dịch COVID-19, đảm bảo vừa đạt được mục tiêu tăng trưởng ngành, xuất khẩu nông sản, vừa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia trong tình hình mới. Chủ động nghiên cứu và triển khai các cơ chế, chính sách khuyến khích, thúc đẩy khởi nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục đầu tư, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực chế biến nông sản và cơ giới hóa nông nghiệp.

Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương và Hiệp hội có liên quan xây dựng Chiến lược phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và chế biến nông lâm thủy sản đến năm 2030, trình Thủ tướng Chính phủ trong quý IV năm 2020.

Khẩn trương xây dựng các đề án phát triển 03 ngành chế biến nông sản để phấn đấu đứng trong số 5 nước hàng đầu thế giới về: Rau, củ, quả; thủy, hải sản; gỗ và sản phẩm từ gỗ, trình Thủ tướng Chính phủ trong quý IV năm 2020. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các địa phương triển khai đẩy nhanh tiến độ một số dự ántrọng điểm chế biến nông sản; đẩy mạnh công suất các nhà máy chế biến gắn với các vùng nguyên liệu tập trung để phục vụ nhu cầu tiêu thụ của thị trường nội địa và xuất khẩu.

Xây dựng Nghị định đẩy mạnh cơ giới hóa đồng bộ trong nông nghiệp thay thế Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành trong quý IV năm 2020.

Triển khai hiệu quả Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vào thực tiễn; xây dựng các mô hình thí điểm liên kết theo chuỗi giá trị đối với các sản phẩm nông sản chủ lực; phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư triển khai thực hiện Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 của Chính phủ về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.

Phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ triển khai thực hiện Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia, Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia để hỗ trợ doanh nghiệp nâng cấp công nghệ chế biến, bảo quản nông sản tạo ra các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, an toàn thực phẩm và đảm bảo chất lượng; chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng bộ tiêu chí đánh giá về năng lực của ngành chế biến nông sản và cơ giới hóa nông nghiệp.

Tận dụng tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do đã ký kết

Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai các giải pháp đảm bảo nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản, sớm khắc phục sự gián đoạn nguồn cung do đại dịch COVID-19 gây ra; tiếp tục đa dạng hóa thị trường xuất khẩu nông sản, tăng cường xuất khẩu nông sản chính ngạch, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng kênh phân phối thị trường trong nước đối với hàng hóa chế biến nông sản, phát triển thương mại điện tử, triển khai các giải pháp đồng bộ để tận dụng tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do đã ký kết, đặc biệt là EVPTA, CPTPP đối với các mặt hàng chế biến nông sản.

Triển khai thực hiện Quyết định số 319/QĐ-TTg ngày 15/3/2018 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, trong đó ưu tiên phát triển các loại máy kéo phục vụ sản xuất nông nghiệp, các loại máy canh tác, bảo quản, chế biến sản phẩm nông lâm thủy sản thuộc danh mục sản phẩm cơ khí trọng điểm được ưu tiên đầu tư phát triển giai đoạn 2017 - 2025.

Thực hiện Chương trình cơ khí trọng điểm, tập trung một số dự án phục vụ cơ giới hoá nông nghiệp và giảm tổn thất sau thu hoạch như: chế tạo máy gặt đập thu hoạch lúa, mía; chế tạo động cơ diezen công suất lớn (trên 100 mã lực) và các loại máy kéo; các loại máy sấy hiện đại, đảm bảo yêu cầu bảo quản các loại nông sản hàng hoá; đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ sản xuất nông nghiệp và chế biến nông sản. Chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng Đề án phát triển logistics gắn với vùng sản xuất, kinh doanh nông nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp giảm chi phí và thời gian vận chuyển, phân phối sản phẩm, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong quý IV năm 2020.

Xây dựng và đẩy mạnh triển khai các cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ nông nghiệp, trong đó tập trung vào công nghiệp chế biến nông sản và cơ giới hóa đồng bộ trong nông nghiệp.

Tập trung, ưu tiên đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ

Bộ Khoa học và Công nghệ tập trung, ưu tiên đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, chế biến, bảo quản đối với các ngành hàng nông sản; triển khai thực hiện hiệu quả các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia để hỗ trợ doanh nghiệp, nông dân, hợp tác xã nâng cấp công nghệ chế biến, bảo quản nông sản; trong đó ưu tiên đối với sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia.

Chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nghiên cứu xây dựng chương trình khoa học và công nghệ quốc gia đến năm 2030 thuộc lĩnh vực chế biến, bảo quản nông sản và cơ giới hóa trong nông nghiệp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ vào quý II năm 2021; phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng bộ tiêu chí đánh giá về năng lực của ngành công nghiệp chế biến nông sản và cơ giới hóa nông nghiệp.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành và địa phương triển khai thực hiện Chương trình đầu tư công hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2021 - 2025 theo quy định tại Nghị định số 57/2018/NĐ-CP; cân đối, bố trí vốn đầu tư phát triển triển khai đề án phát triển 03 ngành chế biến rau củ quả, thủy hải sản, gỗ và sản phẩm từ gỗ sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương theo quy định của Luật Đầu tư công và phù hợp với kế hoạch đầu tư công trung hạn và hàng năm.

Bộ Tài chínhcân đối, bố trí kinh phí sự nghiệp triển khai đề án phát triển 03 ngành chế biến rau củ quả, thủy hải sản, gỗ và sản phẩm từ gỗ sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và phù hợp với khả năng cân đối ngân sách hàng năm; triển khai hiệu quả Nghị định số 58/2018/NĐ-CP ngày 18/4/2018 về bảo hiểm nông nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bảo hiểm xây dựng và phát triển các sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp phục vụ nhu cầu đa dạng của người dân.

Bộ Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung các quy định về đất đai nhằm phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong nông nghiệp; mở rộng hạn mức chuyển nhượng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân; thiết lập các cơ chế thuận lợi để hộ nông dân, hợp tác xã, tổ hợp tác và doanh nghiệp tiếp cận đất đai hình thành các vùng sản xuất, chế biến tập trung.

Đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn

Ngân hàngNhà nước Việt Nam chỉ đạo các tổ chức tín dụng tập trung nguồn vốn đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn phục vụ các dự án đầu tư phát triển chế biến nông sản và cơ giới hóa nông nghiệp, theo Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và Nghị định số 116/2018/NĐ-CP ngày 07/9/2018 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 55/2015/NĐ-CP;

Tăng cường kết nối giữa ngân hàng với doanh nghiệp, hợp tác xã và người dân nhằm tháo gỡ khó khăn vướng mắc, tạo thuận lợi trong tiếp cận nguồn vốn tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đặc biệt là các dự án đầu tư vào chế biến nông sản và cơ giới hóa nông nghiệp.

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội theo chức năng, nhiệm vụ, phạm vi quản lý nhà nước được giao, chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lập kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sản xuất nông nghiệp, trong đó có nhân lực cho lĩnh vực chế biến, bảo quản nông lâm thủy sản và cơ cơ giới hóa nông nghiệp phù hợp với từng thời kỳ phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khẩn trương triển khai thực hiện các nhiệm vụ được Chính phủ, Thủ tướng giao tại các văn bản có liên quan đến hoạt động của công nghiệp chế biến, bảo quản nông sản và cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp.

Bên cạnh đó, xây dựng các Chương trình, đề án trọng điểm phát triển cơ giới hóa đồng bộ trong nông nghiệp và thúc đẩy công nghiệp chế biến phù hợp với đặc điểm và thế mạnh của từng địa phương; ưu tiên phát triển các sản phẩm chủ lực và các sản phẩm đặc sản của địa phương; ban hành các chính sách hỗ trợ phát triển công nghiệp chế biến, bảo quản nông sản và cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp phù hợp với chức năng nhiệm vụ và nguồn lực của địa phương; ưu tiên, đảm bảo bố trí nguồn kinh phí thực hiện.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Bão Doksuri khả năng mạnh lên thành siêu bão đi vào Biển Đông
  • Những kiểu váy đen nhất định phải đầu tư cho tủ đồ
  • 'Ngày trong xanh' – hành trình lan tỏa tình yêu môi trường qua âm nhạc
  • 8WONDER Winter 2024 'kết nạp' 2 thành viên mới: Binz và Quang Hùng MasterD
  • Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
  • Dàn mỹ nhân phim Việt giờ vàng khoe sắc với áo dài Tết đậm chất Á đông
  • Tiếp tục mắc sai sót, ê
  • Con trai Vân Dung lần đầu được đề cử, tranh giải với Doãn Quốc Đam ở VTV Awards
推荐内容
  • Thực phẩm chức năng "nổ" như thuốc chữa bệnh: Phải xử nghiêm hành vi trục lợi
  • Đa số những clip về cuộc sống giang hồ, xã hội đen trên mạng đều là 'rác phẩm'
  • Những câu chuyện đằng sau việc đổi nghệ danh của sao Việt
  • H'Hen Niê: Mỗi chuyến đi thiện nguyện giúp tôi có thêm trải nghiệm, góc nhìn mới
  • Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
  • Mẹo ăn gian tuổi nhờ họa tiết