会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo bóng đá nhà cái hôm nay】Xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc: Cần chuyển nhanh từ tiểu ngạch sang chính ngạch!

【kèo bóng đá nhà cái hôm nay】Xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc: Cần chuyển nhanh từ tiểu ngạch sang chính ngạch

时间:2025-01-09 14:00:31 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:882次
"Thông đường"- nông sản Việt tăng tốc xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc Điểm tên những thách thức từ các thị trường xuất khẩu nông sản năm 2023

Hơn 90% dưa hấu Trung Quốc nhập khẩu có xuất xứ từ Việt Nam. Tuy nhiên,ấtkhẩunôngsảnsangTrungQuốcCầnchuyểnnhanhtừtiểungạchsangchínhngạkèo bóng đá nhà cái hôm nay do chưa ký kết Nghị định thư, giá trị xuất khẩu của mặt hàng trái cây này chưa tương xứng với tiềm năng”, ông Tô Ngọc Sơn - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương) - chia sẻ tại Hội nghị thúc đẩy giao thương nông sản, thủy sản Việt – Trung trong bối cảnh mới do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp UBND tỉnh Lạng Sơn tổ chức sáng 14/2 theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.

Chế biến thủy sản xuất khẩu
Chế biến thủy sản xuất khẩu

Hiện Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn nhất về hoa quả Việt Nam, chiếm tỷ trọng 45,38%. Trong đó, vải thiều chiếm tỷ trọng 90% lượng xuất khẩu ra nước ngoài, thanh long chiếm tỷ trọng hơn 80%.

Trong những năm qua, Trung Quốc đã hoàn thiện hệ thống pháp luật, thông qua việc 2 lần sửa đổi Luật An toàn thực phẩm, đồng thời ban hành Lệnh 248, 249 vào năm 2021 và Lệnh 259 năm 2022.

Đồng thời, Trung Quốc đã liên tục tăng cường thực thi pháp luật khi chủ trương đưa hoạt động thương mại đi vào chính quy, nền nếp và tăng cường giám sát, thực hiện nghiêm các quy định. “Không chỉ gia tăng giá trị xuất khẩu, chúng ta cần phải hướng đến xuất khẩu bền vững, và tìm cách giữ được đối tác quan trọng này”,lãnh đạo Vụ Thị trường châu Á - châu Phi nói.

Cũng theo ông Tô Ngọc Sơn, trong quan hệ kinh tế với Trung Quốc, quan hệ hợp tác kinh tế với tỉnh Quảng Tây, nơi chiếm đến 95% kim ngạch thương mại biên giới giữa Việt Nam – Trung Quốc. Do đó, ông Tô Ngọc Sơn cho rằng cần tăng cường thực thi chính sách với tỉnh này nói riêng. Đồng thời, cần đẩy mạnh xuất khẩu từ tiểu ngạch sang chính ngạch.

ông Tô Ngọc Sơn
Ông Tô Ngọc Sơn - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương) phát biểu tại Hội nghị

Hiện Lạng Sơn duy trì thông quan hàng hóa tại 5 cửa khẩu gồm: Hữu Nghị, Tân Thanh, Chi Ma, Cốc Nam, Ga Đồng Đăng, ông Hồ Tiến Thiệu - Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn – chia sẻ, từ ngày 8/1/2023, cùng với việc thực hiện điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch của Trung Quốc, các hoạt động xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu theo phương thức truyền thống tại một số cửa khẩu đã dần được khôi phục. Lượng xe thông quan xuất nhập khẩu trong tháng 1/2023 đạt khoảng 1.000 xe/ngày; kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa bàn tỉnh trong tháng 1/2023 tăng 108,3% so với cùng kỳ năm trước.

Trong đó, mặt hàng nông sản, trái cây xuất khẩu của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc chiếm khoảng 80% tổng giá trị kim ngạch hàng hóa xuất khẩu qua địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

Tuy nhiên, tình hình xuất khẩu vẫn gặp một số vướng mắc như: Số lượng sản phẩm trái cây nhiệt đới của Việt Nam xuất khẩu còn hạn chế so với tiềm năng sản xuất; một số loại sản phẩm nông sản, thủy sản của Việt Nam đang phải chịu sự cạnh tranh gay gắt về chất lượng, giá cả, thương hiệu, hình thức phân phối từ các nước khác có nguồn cung tương tự.

Mặt khác, công tác xây dựng, đăng ký thương hiệu tại Trung Quốc cho các sản phẩm nông sản, thủy sản của Việt Nam chưa đạt hiệu quả như kỳ vọng. Hình thức phân phối các sản phẩm nông, thủy sản của Việt Nam tại thị trường Trung Quốc vẫn chủ yếu thông qua kênh thương mại truyền thống, chưa tận dụng và phát huy được kênh thương mại điện tử.

Ngoài ra, những khó khăn về cơ sở hạ tầng tại các khu vực cửa khẩu, các dịch vụ logistics nói chung và Lạng Sơn nói riêng còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Một số quy định về phương thức giao nhận hàng hóa với Trung Quốc như cắt nối moóc, xét nghiệm Covid-19… còn ảnh hưởng đến năng lực, chi phí thông quan.

Do đó, cùng với kiến nghị Chính phủ quan tâm chỉ đạo tập trung đầu tư đồng bộ hạ tầng vùng biên giới, ông Hồ Tiến Thiệu cũng đề nghị Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tăng cường trao đổi, đàm phán với Tổng cục Hải quan Trung Quốc, sớm ký kết Nghị định thư về kiểm dịch thực vật đối với các loại hoa quả còn lại để giảm bớt các thủ tục kiểm tra, kiểm soát tại các cửa khẩu; mở rộng danh mục các mặt hàng hoa quả, nông sản của Việt Nam được phép xuất khẩu vào Trung Quốc.

Xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc: Cần nhanh chuyển từ tiểu ngạch sang chính ngạch
Toàn cảnh Hội nghị

Về phía Cục Chất lượng Chế biến và Phát triển thị trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho rằng, hai nước cần hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật đảm bảo khâu kiểm dịch hàng nông sản tại ga đường sắt Đồng Đăng - Bằng Tường và ga đường sắt Lào Cai – Hà Khẩu. Đồng thời, tăng cường hợp tác, đầu tư kho lạnh, kho bảo quản hàng nông sản tại khu vực hai bên biên giới của mỗi nước.

Để thúc đẩy xuất khẩu nông sản, thủy sản sang thị trường tỷ dân này, ông Tô Ngọc Sơn khuyến cáo các địa phương, cơ quan quản lý nên xây dựng chiến lược phát triển ngành, xây dựng thương hiệu song song với xây dựng vùng sản xuất, vùng nuôi trồng chuyên canh tập trung, quy mô lớn dựa theo tín hiệu thị trường.

Với doanh nghiệp, cần thường xuyên cập nhật và tuân thủ quy định về tiêu chuẩn chất lượng, kiểm nghiệm, kiểm dịch, bao bì đóng gói, truy xuất nguồn gốc của thị trường Trung Quốc. Cùng với đó, doanh nghiệp phải chú trọng xây dựng thương hiệu, bảo vệ thương hiệu và nghiên cứu kỹ nhu cầu, xu thế phát triển của thị trường.

Các doanh nghiệp cần xây dựng đội ngũ nhân viên thông thạo thị trường, ngôn ngữ, tận dụng tuyến vận tải đường sắt liên vận Việt Nam – Trung Quốc và thúc đẩy khai thác thị trường thông qua hình thức thương mại điện tử.

“Việt Nam có lợi thế địa lý ở gần Trung Quốc và cần đẩy mạnh khai thác tối đa điều này”. Từ ngày 19/1/2023, ga Kép, huyện Lạng Giang, Bắc Giang đã được Bộ Giao thông vận tải cho phép tạm thời khai thác hoạt động liên vận quốc tế. Đây là điều được cho là sẽ giảm tải cho ga Gia Lâm, cũng như giúp nông sản Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường Trung Quốc", ông Tô Ngọc Sơn cho biết thêm.

Trung Quốc là thị trường nhập khẩu quan trọng với nông sản, thủy sản Việt Nam. Bắt kịp và thích ứng với thị trường Trung Quốc sẽ giúp nông sản, thủy sản Việt không chỉ giữ được đối tác quan trọng này mà còn có chỗ đứng tại thị trường Trung Quốc.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Chưa rõ nguyên nhân khiến cáp quang biển quốc tế AAG bị đứt
  • 5 tựa sách dành tặng phái đẹp ngày 20/10
  • Ngày 25/2 cả nước ghi nhận thêm 78.795 ca nhiễm mới, gần 16.000 F0 khỏi
  • Khu vực Bắc Bộ không mưa, vùng núi có nơi rét đậm, rét hại
  • TP.HCM công bố lộ trình ít nguy cơ kẹt xe dịp lễ 2/9
  • Thời tiết ngày 12/2: Không khí lạnh gây mưa rào vùng núi Bắc Bộ, trời rét
  • Cả nước đã tiêm gần 198,7 triệu liều vắc
  • Không gian xanh – xu hướng tiêu dùng bất động sản 2022
推荐内容
  • Soi kèo góc Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
  • Xa Bảo La ‘Lộc đỉnh ký’ làm bảo vệ chợ, bế tắc vì kinh tế cạn kiệt
  • Thu hồi 8 xe công của các dự án y tế để sắp xếp lại
  • Đề nghị xử lý nghiêm vi phạm quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe
  • Học hỏi từ sai lầm để trở thành phiên bản tốt hơn trong tương lai
  • Ngày 5/3: Cả nước ghi nhận 131.817 ca mắc mới COVID