【bd ltd anha】Không nên điều chỉnh giá hàng hóa, dịch vụ sau bão lũ
Bộ Tài chính yêu cầu không để xảy ra tình trạng găm hàng,ôngnênđiềuchỉnhgiáhànghóadịchvụsaubãolũbd ltd anha tăng giá bất hợp lý sau bão Thủ tướng yêu cầu không để xảy ra việc găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão Doanh nghiệp tăng lượng hàng hóa, bán hàng không lợi nhuận hỗ trợ vùng bão lũ Xử lý nghiêm hành vi trục lợi về giá, ổn định tâm lý người tiêu dùng sau bão lũ |
Thiệt hại sơ bộ hơn 60.000 tỷ đồng
Theo Tổng cục Thống kê, trong 26 tỉnh, thành phố bị thiệt hại bởi bão số 3, ước tính tăng trưởng cả năm của một số địa phương sụt giảm. Tăng trưởng của Quảng Ninh chịu tác động nặng nhất, ước tính giảm 0,65%; tiếp theo là Hải Phòng, Lào Cai cùng có mức ảnh hưởng 0,63%; Thái Nguyên giảm 0,59%.
Tăng trưởng cả năm của Cao Bằng, Tuyên Quang, Yên Bái giảm trung bình khoảng 0,5%; Bắc Kạn, Hà Giang, Hòa Bình, Bắc Giang, Sơn La giảm trung bình khoảng 0,4%. Các tỉnh khác giảm 0,2 - 0,35% và Thanh Hóa có mức giảm ước tính thấp nhất, khoảng 0,14% tăng trưởng cả năm. Cả 3 trụ cột của nền kinh tế là nông, lâm nghiệp và thủy sản, công nghiệp và xây dựng, dịch vụ đều chịu thiệt hại. Theo Tổng cục thống kê, tính chung cả năm, ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản của cả nước có thể giảm tăng trưởng khoảng 0,33% so với kịch bản.
Ngành công nghiệp và xây dựng cũng là ngành bị ảnh hưởng do nhiều công trình thiết yếu, đường sá, cầu cống, hệ thống lưới điện, cấp nước cấp điện bị hư hại nghiêm trọng, tình trạng mất điện, mất thông tin liên lạc trong những ngày mưa bão, ngập lụt làm ngừng trệ sản xuất ở các khu công nghiệp tại các tỉnh này. “Thiệt hại này của ngành công nghiệp sẽ tập trung vào quý 3 và ảnh hưởng không nhiều vào quý 4. Tính chung cả năm, ngành công nghiệp và xây dựng có thể giảm tăng trưởng khoảng 0,05%”, Tổng cục Thống kê đánh giá.
Ngành dịch vụ mặc dù cũng đã có những dự báo, chuẩn bị từ trước nhưng trước sự tàn phá quá lớn của bão số 3 vẫn ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất của ngành dịch vụ đặc biệt ở một số tỉnh như: Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lào Cai, Yên Bái... Tăng trưởng cả năm của ngành có thể giảm 0,22%.
Một số địa phương phải chịu cảnh ngập sâu do ảnh hưởng bởi bão, lũ. Ảnh: XT. |
Đảm bảo cung cầu hàng hoá
Để ổn định giá cả hàng hóa sau bão lũ và nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra cho năm nay, Tổng cục Thống kê khuyến nghị cần bảo đảm thông suốt hoạt động cung ứng, lưu thông, phân phối hàng hóa, nhất là đối với các mặt hàng thiết yếu bị hạn chế nguồn cung sau bão. Tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường đối với các mặt hàng lương thực, thực phẩm và các mặt hàng phục vụ sửa chữa công trình xây dựng dân dụng, sửa chữa điện, điện tử, thiết bị và đồ gia dụng... do hậu quả của bão số 3, xử lý nghiêm các hành vi tạo khan hiếm để đầu cơ nâng giá hàng hóa, gây bất ổn thị trường. Kêu gọi các doanh nghiệp, trung tâm thương mại, siêu thị tham gia chương trình bình ổn giá, đặc biệt là các doanh nghiệp có quy mô lớn, thương hiệu uy tín, chiếm thị phần cao và là đầu mối của các chuỗi cung ứng.
Đặc biệt, theo Tổng cục Thống kê, giải pháp kiểm soát lạm phát sau bão lũ rất quan trọng, do đó không nên điều chỉnh giá các hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước quản lý vào thời điểm nhiều người dân đang hứng chịu hậu quả của thiên tai, bão lũ. Cùng với đó, tăng cường công tác truyền thông, đưa thông tin kịp thời, minh bạch, tạo sự đồng thuận trong dư luận đối với công tác điều hành giá của Chính phủ, ổn định tâm lý người tiêu dùng và ổn định kỳ vọng lạm phát.
Để kịp thời hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị cần tập trung thực hiện 5 nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu. Đó là: bảo vệ tính mạng, an toàn, sức khỏe của nhân dân; hỗ trợ khôi phục các hoạt động đời sống, xã hội để ổn định cuộc sống nhân dân, nhất là tại các địa bàn bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi bão lũ, ngập lụt, sạt lở đất; hỗ trợ các cơ sở sản xuất, hộ kinh doanh, hợp tác xã, doanh nghiệp để khôi phục nhanh chuỗi sản xuất, cung ứng, lao động, phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh; chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với thiên tai, bão lũ, ngập lụt, sạt lở… trong thời gian tới; cơ chế, chính sách, giải pháp cắt giảm, đơn giản hóa các thủ tục hành chính để triển khai các chính sách hỗ trợ.
Bão số 3 ước tính gây thiệt hại sơ bộ hơn 60.000 tỷ đồng cho các tỉnh thành miền Bắc. Đây là con số ước tính cao hơn báo cáo cuối tuần trước (40.000 tỷ đồng). Điều này sẽ làm tăng trưởng GRDP của các địa phương này và GDP của cả nước không chỉ giảm trong quý 3 mà còn ảnh hưởng cả trong quý 4 và cả năm so với các dự báo trước đó (thời điểm tháng 7/2024). |
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Email của thành phố Hà Nội bị tin tặc lợi dụng
- ·Tiêu chuẩn quốc gia đối với tủ an toàn sinh học của Trung Quốc
- ·Đảm bảo đo lường
- ·Hàng loạt xe ô tô áp dụng chuẩn khí thải từ năm 2022, người mua cần lưu ý những gì?
- ·“Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng
- ·Nâng cao hiệu quả cải cách hành chính thông qua việc áp dụng hệ thống QLCL TCVN ISO 9001:2015
- ·Bứt phá năng suất dựa trên KHCN, ĐMST – Hướng đi cho doanh nghiệp Việt
- ·Nhiễu loạn thị trường xì gà: Người tiêu dùng cần “tỉnh táo” khi mua làm quà tặng Tết
- ·Facebook sẽ sản xuất phim truyền hình, gameshow
- ·Xây dựng chính sách an toàn thông tin cho các cơ quan thông tin
- ·Chỉ đạo nóng vụ đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt
- ·Duy trì tiêu chuẩn trong sản xuất
- ·Áp dụng thành công ISO điện tử theo TCVN 9001:2015 vào 227 cơ quan hành chính
- ·Bảo đảm đo lường cho các doanh nghiệp sản xuất hàng đóng gói
- ·Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
- ·Sửa đổi Quy định liên quan đến chế độ ăn thay thế tổng thể kiểm soát cân năng
- ·Rwanda thông báo Dự thảo tiêu chuẩn quốc gia về hộp đựng bằng PET
- ·Xử lý nhiều cơ sở kinh doanh vật tư nông nghiệp quá hạn sử dụng
- ·Soi kèo góc Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·Khai mạc Giải bóng đá Chào mừng kỷ niệm 60 năm thành lập ngành Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng