【keo la liga】Nga tăng gấp đôi doanh thu từ nhiên liệu kể từ đầu cuộc chiến với Ukraine
Theănggấpđôidoanhthutừnhiênliệukểtừđầucuộcchiếnvớkeo la ligao phân tích của Trung tâm Nghiên cứu năng lượng và không khí sạch (CREA), chỉ trong vòng 2 tháng kể từ khi chiến sự bùng nổ, Nga đã có doanh thu "khủng" từ xuất khẩu các nhiên liệu hóa thạch nhờ giá cả tăng vọt, ngay cả khi khối lượng cung ứng cho thị trường EU giảm.
Đối với EU, giá trị nhập khẩu than đá, dầu mỏ và khí đốt từ Nga đạt 44 tỷ Euro trong 2 tháng qua, trong khi cả năm ngoái là khoảng 140 tỷ Euro, tương đương gần 12 tỷ Euro/tháng. Kết quả ám chỉ Nga vẫn tiếp tục hưởng lợi từ việc là nhà cung ứng năng lượng then chốt cho châu Âu, ngay cả khi các chính phủ tìm mọi cách ngăn cản Tổng thống Vladimir Putin sử dụng nhiên liệu như vũ khí kinh tế.
Báo Guardian trích dẫn dữ liệu của CREA cho hay, xuất khẩu dầu thô của Nga giảm 30% trong 3 tuần đầu tháng 4, so với hai tháng đầu năm 2022, thời điểm trước khi chiến sự bùng nổ. Dù cuộc chiến ở Ukraine cùng các lệnh trừng phạt của Mỹ và các đồng minh làm giảm xuất khẩu nhiên liệu của Nga, sự thống trị về nguồn cung khí đốt đồng nghĩa với việc cắt giảm khối lượng xuất khẩu chỉ khiến giá cả ngoài thị trường leo thang. Giá nhiên liệu trước đó đã tăng lên vì nguồn cung bó hẹp giữa lúc các nền kinh tế toàn cầu đang phục hồi hậu đại dịch Covid-19.
CREA thống kê, nhiều công ty chuyên doanh nhiên liệu hóa thạch, kể cả BP, Shell và ExxonMobil, vẫn tiếp tục giao dịch khối lượng lớn với Nga, viện dẫn động thái tuân theo các thỏa thuận đã ký kết từ trước.
Đức là bạn hàng lớn nhất của Nga trong 2 tháng qua, mặc dù chính phủ nước này nhiều lần tuyên bố hạn chế phụ thuộc vào dầu mỏ Nga là ưu tiên hàng đầu. Berlin đã trả khoảng 9 tỷ Euro cho nhiên liệu nhập khẩu trong thời gian này. Trong khi, Italia và Hà Lan cũng là những nhà nhập khẩu lớn, với chi phí lần lượt khoảng 6,8 tỷ Euro và 5,6 tỷ Euro.
Hôm 27/4, tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga xác nhận ngưng cung cấp khí đốt tự nhiên cho Ba Lan và Bulgaria khi hai nước này từ chối yêu cầu thanh toán bằng đồng Rúp. Đây là lần đầu tiên xứ sở bạch dương dùng biện pháp mạnh về cung ứng nhiên liệu đối với các khách hàng châu Âu kể từ khi mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine hồi cuối tháng 2, nhằm đáp trả các đòn trừng phạt cứng rắn của phương Tây.
Theo Reuters, đồng Rúp của Nga đang từng bước phục hồi và đã chạm mức cao nhất trong hơn hai năm so với đồng Euro trong giao dịch thương mại ngày 27/4, khi 75,43 Rúp đổi 1 Euro, tăng 1,8% giá trị.
Thực tế khiến doanh thu từ xuất khẩu nhiên liệu, vốn chảy trực tiếp vào ngân sách của chính phủ Nga thông qua các công ty quốc doanh, vẫn tăng lên bất chấp việc phương Tây gia tăng sức ép bằng hàng loạt biện pháp trừng phạt. Moscow do đó đã đẩy EU vào cái bẫy khi các chính phủ càng siết hạn chế, giá nhiên liệu càng leo thang, kéo theo doanh thu của Nga tăng.
Lauri Myllyvirta, nhà phân tích hàng đầu tại CREA nói, cách duy nhất để vô hiệu hóa là EU phải nhanh chóng từ bỏ nhiên liệu hóa thạch. "Tiếp tục nhập khẩu nhiên liệu từ Nga sẽ tạo các lỗ hổng lớn trong những biện pháp trừng phạt Nga", ông Myllyvirta nhấn mạnh.
Tuấn Anh
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ngày 4/1: Thép trong nước giữ nguyên giá bán, quặng sắt giảm nhẹ
- ·Thông điệp của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gửi Lễ Kỷ niệm 60 năm OECD
- ·Nhà nước bảo đảm cho BOT không cẩn thận gánh nợ rất dài
- ·Chủ tịch Quốc hội trao Huân chương cho tập thể, cá nhân Quốc hộị Lào
- ·Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tín dụng ngay từ đầu năm, giá vàng và tỷ giá cùng tăng
- ·Triển lãm ảnh và ra mắt sách Không ảnh Đảo và bờ biển Việt Nam của Giản Thanh Sơn
- ·Tối ngày 17/6, cả nước ghi nhận 136 ca mắc Covid
- ·Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chia sẻ về giải pháp tháo gỡ khó khăn do tăng giá xăng dầu
- ·Email của thành phố Hà Nội bị tin tặc lợi dụng
- ·Thủ tướng ký quyết định cho 2 cán bộ nghỉ hưu từ 1/11
- ·1500 người cùng nhau đi tìm 'Đường về hạnh phúc'
- ·Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% trong năm 2021
- ·Bãi Tư Chính chưa hề và chưa bao giờ là khu vực tranh chấp chủ quyền
- ·Thủ tướng dự khai mạc phiên họp toàn thể hội nghị cấp cao ASEAN 35
- ·Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
- ·Thành phố Hồ Chí Minh: 7 giải pháp phát triển kinh tế tri thức
- ·Đừng đánh giá năng lực lãnh đạo và thành tích của địa phương bằng GDP
- ·Bộ Y tế phê duyệt có điều kiện lưu hành vắc xin Moderna
- ·Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- ·Bộ Ngoại giao thông tin việc tàu Trung Quốc rút khỏi vùng biển Việt Nam