【ban xep hang bo dao nha】Tỉnh Hòa Bình muốn trở thành Thủ phủ golf
Chiều 28/10,ỉnhHòaBìnhmuốntrởthànhThủphủban xep hang bo dao nha Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với tỉnh Hòa Bình tổ chức Hội thảo tham vấn Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương nhấn mạnh, công tác quy hoạch đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của cả nước nói chung và của từng ngành, từng vùng, từng địa phương nói riêng. Chính vì vậy, Quốc hội đã ban hành Luật Quy hoạch năm 2017 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019.
Đến nay, trên phạm vi cả nước đã có Quy hoạch sử dụng đất quốc gia được Quốc hội thông qua, theo đó, chỉ tiêu sử dụng đất đã được Thủ tướng Chính phủ phân khai tại Quyết định số 326/QĐ-TTg; 04 quy hoạch ngành giao thông vận tải đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; một số quy hoạch ngành quốc gia khác đang trong quá trình hoàn thiện.
Đối với Quy hoạch tổng thể quốc gia, sau khi tiếp thu ý kiến Bộ Chính trị, Trung ương Đảng tại Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII về Định hướng Quy hoạch tổng thể quốc gia, ngày 25/10/2022 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 138/NQ-CP về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 trình Quốc hội xem xét, quyết định.
Về quy hoạch tỉnh, đã có 63/63 địa phương đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nhiệm vụ lập quy hoạch tỉnh. Trên cơ sở đó, các địa phương đang tích cực triển khai lập quy hoạch tỉnh theo quy định. Tính đến thời điểm hiện tại, đã có 47 quy hoạch tỉnh đã được lập xong.
Do đó, Thứ trưởng Trần Quốc Phương kỳ vọng các nội dung thảo luận tại hội thảo sẽ góp phần nâng cao chất lượng, đảm bảo tính khả thi của quy hoạch tỉnh Hòa Bình, trên cơ sở phát huy được tối đa tiềm năng, thế mạnh của tỉnh nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh trên địa bàn Hòa Bình.
Hội thảo tham vấn Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. |
Trình bày dự thảo Quy hoạch, ông Nguyễn Văn Thắng, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hòa Bình cho biết, tỉnh đặt mục tiêu đến năm 2030, Hòa Bình đạt trình độ phát triển trung bình khá của cả nước, thuộc nhóm dẫn đầu Vùng trung du và miền núi phía Bắc.
Kinh tế phát triển dựa trên khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, lấy công nghiệp là động lực, du lịch là mũi nhọn, nông nghiệp sản xuất hàng hóa, công nghệ cao là cơ sở, gắn kết với hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại và hệ thống đô thị thông minh và đô thị xanh, gắn với mục tiêu nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, duy trì và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống, bảo đảm quốc phòng, an ninh vững mạnh.
Về chỉ tiêu phát triển, trong giai đoạn 2021-2030, tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân đạt 9%/năm; Tốc độ tăng năng suất lao động bình quân đạt 8%/năm.
Đến năm 2030, tỷ trọng nhóm ngành nông nghiệp chiếm 13%, công nghiệp xây dựng chiếm 51%, dịch vụ chiếm 32%; thu ngân sách nhà nước đạt từ 16.000 đến 18.000 tỷ đồng; tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 7.132 triệu USD.
Để phát triển kinh tế - xã hội, Hòa Bình tập trung phát triển 4 trụ cột cốt lõi là chế biến, chế tạo giá trị cao hơn, kinh doanh nông nghiệp, du lịch và phát triển nhà ở vệ tinh.
Cụ thể, tỉnh xác định du lịch là mũi nhọn, du lịch Hòa Bình sẽ trở thành điểm đến “sinh thái và nghỉ dưỡng” với bốn chủ đề khác nhau, bao gồm “Hồ & Núi”, “Văn hóa & Dân tộc”, “Sức khỏe & Thư giãn” và “Thủ phủ Golf”.
Theo đó, tỉnh sẽ đầu tưxây dựng và nâng cấp đường giao thông, bến cảng, bến thuyền kết nối các khu, điểm du lịch; các cơ sở lưu trú, khu nghỉ dưỡng, khu vui chơi giải trí, khu thể thao, phát triển thêm 15 sân golf chất lượng cao.
Kinh doanh nông nghiệp ở Hòa Bình có thể phát triển theo hướng sản xuất “hữu cơ và chất lượng cao” với việc tập trung hóa sản xuất nông nghiệp hữu cơ, chuỗi nông nghiệp chất lượng cao hơn, bể chứa carbon thương mại và du lịch nông nghiệp.
Ngành chế biến, chế tạo giá trị cao hơn có cơ hội trở thành động lực tăng trưởng quan trọng cho Hòa Bình với ngành chế biến gỗ giá trị cao hơn, mở rộng chuỗi giá trị của ngành sản xuất điện tử, trung tâm sản xuất, thiết kế nội thất cao cấp và trung tâm NC&PT vật liệu xây dựng bền vững tiềm năng.
Phát triển nhà ở vệ tinh dự kiến sẽ hỗ trợ phát triển đô thị ở Hòa Bình với phát triển đô thị xanh hỗn hợp, xây dựng ngôi nhà thứ hai cho du khách và cộng đồng nhà ở xã hội dân tộc thiểu số.
Các trụ cột cốt lõi này sẽ được xây dựng dựa trên nền tảng của ba nguyên tắc phát triển và các yếu tố đòn bẩy, bao gồm chuyển đổi số, phát triển bền vững và phát triển đồng bào dân tộc thiểu số.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Nhanh chóng giải phóng bộ nhớ iPhone trong vài phút
- ·Phải kiểm tra chuyên đề tài sản công tại địa phương
- ·Hơn chục "hot girl nhí" cùng bạn trai bay lắc thâu đêm trong nhà trọ
- ·Buôn lậu thuốc lá vẫn diễn biến phức tạp
- ·Cán bộ ngân hàng kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo 50 triệu đồng
- ·Khen thưởng công an phá nhanh vụ cướp ngân hàng ở Lâm Đồng
- ·Đà Nẵng: Vì sao gian lận thương mại vẫn còn nan giải?
- ·TPHCM gần 2.400 người đủ điều kiện dự thi công chức năm 2019
- ·Bộ Nội vụ: Dành 10% tổng quỹ tiền lương cơ bản để thu hút nhân tài
- ·Tây Ninh bắt giữ 15.600 gói thuốc lá lậu vận chuyển bằng ô tô
- ·Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
- ·Đầu tư phòng mổ hiện đại, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh
- ·Dỡ tường bao hơn 30 năm, mở đường vào Tân Sơn Nhất rộng gấp 8 lần
- ·Nhiều ưu đãi về thuế thúc đẩy kinh tế xanh
- ·Bắt đối tượng cướp xe máy của người say xỉn
- ·Đóng nút giao Nguyễn Văn Linh
- ·Hậu Giang thi đấu 3 cự ly
- ·Đại biểu Quốc hội: Vướng chỗ nào để sinh ra các công trình vi phạm như 8B Lê Trực, HH Linh Đàm?
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Mưa rào, nắng nóng trở lại
- ·Chống hàng giả