会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nha cai.com】Nuôi loài côn trùng nhập ngoại, nhà nào cũng rủng rỉnh tiền!

【nha cai.com】Nuôi loài côn trùng nhập ngoại, nhà nào cũng rủng rỉnh tiền

时间:2025-01-26 17:43:32 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:562次

Nuôi loài côn trùng nhập ngoại,ôiloàicôntrùngnhậpngoạinhànàocũngrủngrỉnhtiềnha cai.com nhà nào cũng rủng rỉnh tiền

(Dân trí) - Từ vùng sản xuất nông nghiệp khó khăn, những năm gần đây, hàng chục hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng khấm khá nhờ nuôi giống tằm nhập ngoại.

Trước đây, để phát triển kinh tế, đồng bào dân tộc thiểu số ở thôn Tân Thuận, xã Tân Văn, huyện Lâm Hà, Lâm Đồng chủ yếu trồng lúa nước, cà phê và một số loại cây trồng khác nhưng hiệu quả kinh tế không cao.

Anh Quàng Thanh Trường (37 tuổi) cho hay, trước đây, gia đình canh tác 6 sào lúa nhưng mỗi năm chỉ sản xuất 1 vụ do thiếu nước tưới. Do vậy, cuộc sống gia đình gặp nhiều khó khăn.

Gia đình anh Trường chuyển đổi 6.000m2 đất trồng lúa qua trồng dâu nuôi tằm (Ảnh: Minh Hậu).

Năm 2015, nhận thấy việc trồng dâu nuôi tằm mang lại hiệu quả, anh Trường học hỏi và chuyển đổi 6 sào ruộng sang trồng dâu. Vì chi phí đầu tư trồng dâu nuôi tằm không quá cao nên gia đình dễ thực hiện.

Từ ngày bén duyên với nghề trồng dâu, nuôi tằm, gia đình anh Trường có nguồn thu nhập ổn định.

"Tằm sinh trưởng, phát triển nhanh nên nuôi trong vòng 15 ngày có thể thu hoạch kén bán. Hai hộp tằm giống mỗi tháng, gia đình thu về 100-150kg kén. Với giá 200.000 đồng/kg kén như hiện nay, sau khi trừ các chi phí, gia đình có khoản lãi 15 triệu đồng", anh Trường nói

Hơn 10 năm trước, gia đình ông Sỳ Lỷ Xầu (54 tuổi) cũng chuyển đổi 6 sào đất nông nghiệp qua trồng dâu nuôi tằm. 

"Đối với cây dâu, trồng một lần có thể thu hoạch lá trong nhiều năm. Đặc biệt, nhu cầu về nước tưới của cây này không quá cao nên có thể canh tác suốt 12 tháng trong năm", ông Xầu nói.

Theo ông Xầu, kỹ thuật nuôi tằm không quá cầu kỳ. Nguồn giống tằm được các cơ sở lớn nhỏ trong vùng nhập về và phân phối cho nông dân với mức giá 1,2-1,5 triệu đồng/hộp.

Gia đình ông Xầu có nguồn thu nhập hàng chục triệu đồng mỗi tháng (Ảnh: Minh Hậu).

Nghề trồng dâu nuôi tằm giúp gia đình ông Sỳ Lỷ Xầu có nguồn thu nhập 20 triệu đồng/tháng.

"Trước đây, gia đình luôn chật vật do nguồn thu bấp bênh. Từ ngày chuyển qua nuôi tằm, gia đình có thu nhập ổn định, cuộc sống đỡ vất vả", ông Xầu nói.

Từ năm 2000, bà Voòn Thanh Lan (59 tuổi, ở thôn Tân Thuận, xã Tân Văn) đã đến các hộ dân trong huyện Lâm Hà để tìm hiểu, học hỏi cách nuôi tằm. Ban đầu, gia đình bà chuyển đổi 2 sào đất vườn qua trồng dâu, sau đó việc làmăn thuận lợi, tiếp tục mở rộng diện tích lên 3 sào và hiện nay là 1ha.

Theo bà Lan, mỗi tháng gia đình thu trên 200kg kén, với mức giá 200.000 đồng/kg như hiện nay, gia đình bà Lan thu về khoảng 40 triệu đồng.

Chị La Hoàng Quyên, Chi hội trưởng Chi hội nông dân thôn Tân Thuận cho biết, nghề trồng dâu nuôi tằm đã giúp nhiều hộ nông dân ở địa phương ổn định cuộc sống, có cơ hội vươn lên làm giàu. Con em các hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương như: Hoa, Nùng, Thái, Thổ, Tày cũng có điều kiện học hành.

Giá kén hiện đạt 200.000 đồng/kg nên người sản xuất lãi cao (Ảnh: Minh Hậu).

Thôn Tân Thuận có 120 hộ đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó có 70 hộ trồng dâu nuôi tằm.

Bà Lương Nữ Hoài Thanh, Chủ tịch Hội nông dân xã Tân Văn xác nhận, trước đây khu vực thôn Tân Thuận chủ yếu phát triển lúa 1 vụ/năm và một số diện tích phát triển cà phê. Những năm gần đây, việc chuyển đổi các diện tích cây trồng kém hiệu quả sang trồng dâu nuôi tằm đã giúp người dân có nguồn thu nhập cao.

"Nghề trồng dâu nuôi tằm mang lại lợi nhuận cao nên địa phương và các cơ quan chức năng khuyến khích người dân phát triển. Đồng thời tổ chức hỗ trợ vốn vay đầu tư sản xuất, hỗ trợ về đào tạo kỹ thuật trồng dâu, nuôi tằm cho người dân", bà Thanh nói.

Theo Sở NN&PTNT Lâm Đồng, toàn tỉnh này có khoảng 10.000ha dâu phục vụ nuôi tằm. Mỗi năm, địa phương có nhu cầu 350.000-400.000 hộp giống tằm phục vụ sản xuất. Đa phần, nguồn giống tằm được nhập khẩu từ Trung Quốc.

Mỗi năm, sản lượng kén ở tỉnh này đạt 15.000 tấn, chiếm 80% kén của cả nước. Toàn tỉnh hiện có 150 cơ sở thu mua kén, 32 cơ sở ươm tơ, 10 cơ sở dệt lụa.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
  • Nghệ An: Công khai 43 doanh nghiệp có rủi ro cao về thuế
  • Xúi giục chơi chứng khoán trên Facebook, Zalo
  • Hải quan Thanh Hóa:  Phòng, chống dịch nhưng không để ách tắc trong công việc
  • Ngân hàng KBank giành giải thưởng Thẻ Tín dụng mới tốt nhất 2024
  • Thái Nguyên: Thu nội địa 10 tháng đạt hơn 10 nghìn tỷ đồng
  • Khởi công Dự án Nhà máy may Vinatex An Biên tại Kiên Giang
  • Xây dựng chính sách phù hợp, đồng bộ thúc đẩy phát triển công nghiệp hóa chất
推荐内容
  • Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
  • Hải quan Hòn Gai đảm bảo thông quan thông suốt
  • Đắk Lắk: Thu nội địa 9 tháng đạt hơn 86% dự toán pháp lệnh
  • Hà Nội: Thực hiện trên 12.000 cuộc thanh tra, kiểm tra thuế
  • Kaspersky cảnh báo gia tăng nguy cơ tin tặc tấn công ngân hàng
  • 'Kho báu' quặng cromit lớn nhất Đông Nam Á ở Việt Nam