【soi kèo chelsea crystal palace】Các bộ trưởng y tế G20 thông qua Hiệp ước Rome về đối phó đại dịch
Một số bộ trưởng y tế tham dự Hội nghị Bộ trưởng Y tế Nhóm G20 tại Rome,ộtrưởngytếGthocircngquaHiệpướcRomevềđốiphoacuteđạidịsoi kèo chelsea crystal palace Italy. (Ảnh: EPA-EFE)
Tối 6-9, Hội nghị Bộ trưởng Y tế Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã thông qua Hiệp ước Rome, trong đó cam kết đảm bảo người dân trên toàn thế giới được tiếp cận vaccine ngừa COVID-19, đồng thời đặt mục tiêu tiêm chủng cho ít nhất là 40% dân số toàn cầu vào cuối năm 2021.
Theo phóng viên tại Rome, phát biểu với báo giới sau hội nghị kéo dài 2 ngày trên, Bộ trưởng Y tế Italy Roberto Speranza cho biết Hiệp ước Rome đã được tất cả các nước G20 nhất trí thông qua với cam kết trọng tâm củng cố hệ thống y tế, qua đó đảm bảo quyền bình đẳng của tất cả mọi người được điều trị bất kể giai cấp hay chủng tộc.
Ông Speranza nêu rõ các nền kinh tế lớn nhất thế giới đã cam kết đưa vaccine ngừa COVID-19 đến các quốc gia dễ tổn thương nhất.
Theo ông, các nước G20 muốn xây dựng các điều kiện để có thể chuyển việc sản xuất vaccine ngừa COVID-19 đến các khu vực khác trên thế giới.
Ông thừa nhận thực tế sự bất bình đẳng trong tiếp cận vaccine hiện quá cao, không bền vững và điều này có thể đe dọa nỗ lực chống dịch toàn cầu trong bối cảnh xuất hiện các biến thể mới.
Trong tuyên bố được đưa ra cuối hội nghị, các bộ trưởng y tế G20 đã nhấn mạnh tầm quan trọng của sự phối hợp đa phương mạnh mẽ trong việc ứng phó với đại dịch COVID-19 và hỗ trợ phục hồi toàn cầu, trong đó Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đóng vai trò trung tâm và dẫn đầu.
Các bộ trưởng y tế G20 cũng thống nhất quan điểm tiêm chủng là chìa khóa để ngăn chặn COVID-19.
Tuyên bố công nhận tác động trên phạm vi rộng của COVID-19, bao gồm cả sức khỏe tâm thần và tiến bộ trong việc đạt được các Mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc nhằm giải quyết các thách thức toàn cầu bao gồm nghèo đói, bất bình đẳng, biến đổi khí hậu, suy thoái môi trường, hòa bình và công lý.
Tuyên bố cũng nhấn mạnh sự cần thiết phải tiếp tục các nỗ lực chung để ngăn ngừa, phát hiện và ứng phó tốt hơn với các rủi ro và tình huống khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu trong tương lai.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường cả năm 2024 đạt mức 227.500 tỷ đồng
- ·Thu hồi mì ăn liền Đài Loan chứa phẩm màu gây hại
- ·Thu giữ hàng loạt đồ chơi giả của Trung Quốc trong mùa giáng sinh
- ·Cuối năm coi chừng rượu tây rởm
- ·Công ty tổ chức đấu giá biển số xe hưởng thù lao như thế nào?
- ·Nguy hiểm từ những chiếc bật lửa bạo lực
- ·Chống ung thư hiệu quả nhờ đặc tính của trái nho
- ·Lợn chết Hưng Yên: Xe chở gần 4 tạ lợn chết thối bị bắt quả tang
- ·Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
- ·Cà phê giảm sản lượng vì bị nhiễm ‘cúm’
- ·Chủ tịch EVN chia sẻ kỷ niệm khó quên nhân 30 năm
- ·Đặt cược sức khỏe vào thực phẩm chức năng
- ·Phát hoảng với băng vệ sinh Kolex chứa gỗ bên trong
- ·Thực phẩm bẩn: Nỗi lo chính quyền TP Hồ Chí Minh
- ·HCM City's armed forces honoured with Hero of People's Armed Forces title for third time
- ·Tăng nguy cơ bị ung thư vì tắm thường xuyên
- ·Sức khỏe gia đình và công dụng tuyệt vời của quả óc chó đối với bà bầu
- ·Tin tức mới nhất về vụ bắt đường dây cung cấp vịt bẩn tại Hà Nội
- ·Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
- ·Dưa chuột ngâm đóng hộp rất độc hại với sức khỏe