【tilekeo bongdahomnay】Nhiều khó khăn trong phát triển điện mặt trời mái nhà ở TP.HCM
Chưa khai thác hết tiềm năng
Sở Công Thương vừa qua đã có văn bản số 6023/SCT-QLNL gửi đến UBND TP.HCM về đề án phát triển điện mặt trời mái nhà trên địa bàn TP.HCM đến năm 2030.
Theềukhókhăntrongpháttriểnđiệnmặttrờimáinhàởtilekeo bongdahomnayo Sở Công Thương, tiềm năng lý thuyết để sản xuất ĐMTMN trên toàn địa bàn TP.HCM là rất lớn. Tổng tiềm năng kỹ thuật điện có thể lắp đặt các hệ thống trên địa bàn có thể đạt khoảng 5.081 MWp; được xác định cho 4 nhóm đối tượng. Trong đó, nhóm hộ gia đình chiếm 62,34%, nhóm sản xuất chiếm 31,28%, nhóm cơ quan hành chính chiếm 3,27% và nhóm thương mại dịch vụ chiếm 3,1%.
Tuy nhiên thực trạng cho thấy, việc triển khai dự ánĐMTMN trên địa bàn thành phố còn nhiều hạn chế, chưa phát huy hết tiềm năng. Tính đến hết năm 2021, toàn thành phố có 14.210 dự án ĐMTMN với tổng công suất lắp đặt là 358.38 MWp, chiếm tỉ lệ 3,71% so với tổng công suất lắp đặt của cả nước và chiếm 7,82% so với công suất đỉnh năm 2021 (4.580 MW) của lưới điện thành phố. Lượng điện năng phát lên lưới đến nay là 387,08 triệu kWh, chưa bao gồm sản lượng điện được chính khách hàng sử dụng (chiểm khoảng 50% tổng sản lượng phát khoảng 300 triệu kWh/năm).
TP.HCM còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong việc phát triển điện mặt trời mái nhà. |
Trong khi đó, là một thành phố lớn nhu cầu về tiêu thụ điện TP.HCM khá nhiều. Cụ thể, tính đến hết năm 2021, sản lượng điện nhận TP.HCM đạt 25.256,82 triệu kWh, công suất cực đại đạt 4.580 MW. Trong đó, nguồn điện từ năng lượng tái tạo từ điện rác, bình nước nóng, điện mặt trời mái nhà đóng góp 422 MW, chiếm 9,23% so với công suất đỉnh năm 2021 (Pmax = 4.580 MW) của lưới điện thành phố.
Hiện tại, trên địa bàn thành phố chỉ có nhà máy nhiệt điện Thủ Đức (công suất 157 MW); tua bin khí Thủ Đức (sông suất đặt 104,5 MW); nhà máy điện Hiệp Phước (công suất 375 MW). Trong khi đó, nhà máy điện Hiệp Phước đã ngừng phát điện từ tháng 11/2011 và các Nhà máy Nhiệt điện Thủ Đức vận hành theo yêu cầu điều độ của EVN, chỉ huy động khi có sự cố hệ thống.
Nguồn cấp điện hiện nay trên địa bàn phụ thuộc chủ yếu từ bên ngoài vào như: Trung tâm Nhiệt điện Phú Mỹ; Nhiệt điện Nhơn Trạch 1,2; Thủy điện Trị An… Vì vậy, việc phát triển được nguồn điện tại chỗ để cung cấp cho lượng điện phụ tải rất lớn tại TP.HCM là cực kỳ hiệu quả và phù hợp.
Nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ
Mặc dù có nhiều tiềm năng và lợi ích trong việc triển khai ĐMTMN, nhưng việc thực hiện vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc.
Cụ thể, các cơ chế khuyến khích điện mặt trời theo quyết định trước đó của Thủ tướng đã hết hiệu lực giá bán điện mặt trời nên chưa khuyến khích nhà đầu tư, các doanh nghiệptham gia; Chính phủ chưa ban hành cơ chế phát triển điện mặt trời mái nhà các Tổng Công ty Điện lực chưa thực hiện thỏa thuận đấu nối các hệ thống điện mặt trời mái nhà vào lưới điện; thiếu cơ chế và hướng dẫn trong việc sử dụng mái nhà của các cơ quan, đơn vị sự nghiệp (tài sản công) để khai thác hệ thống điện mặt trời.
Để giải quyết những vấn đề trên, đồng thời giúp TP.HCM có cơ sở đầu tư phát triển ĐMTMN, Sở Công Thương kiến nghị Chính phủ: phê duyệt tổng khối lượng đầu tư ĐMTMN trên địa bàn TP.HCM đến năm 2025 và 2030 với cơ chế mua điện theo FIT được quy định; Chính phủ chấp thuận cơ chế đặc thù cho phép thành phố sử dụng các mái nhà trụ sở của cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn TP.HCM để lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà, đồng thời chỉ đạo Bộ Công Thương và Bộ Tài Chínhhướng dẫn triển khai đầu tư và bố trí vốn cho các đơn vị này; Chính phủ chỉ đạo Bộ Xây dựng Ngiên cứu hướng dẫn việc lắp đặt điện mặt trời trên mái nhà.
Ngoài ra, Sở Công Thương cũng kiến nghị với TP.HCM: thành phố cần đề nghị chính phủ phê duyệt nội dung được đề xuất; ban hành Nghị quyết về phát triển nguồn năng lượng tái tạo cho thành phố giai đoạn từ nay đến 2030; trên cơ sở hướng dẫn của Bộ Công Thương và Bộ Tài Chính, thành phố chỉ đạo các Sở ngành liên quan hướng dẫn các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập về việc sử dụng các mái nhà trụ sở, nhà đất do đơn vị quản lý (tài sản công).
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Dự báo thời tiết 23/7: Miền Bắc nắng nóng trở lại, Trung và Nam Bộ mưa to
- ·Toyota đạt kỉ lục lượng xe bán chạy nhất trong tháng 11
- ·Đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử hỗ trợ các ngành hàng xuất khẩu chủ lực năm 2021
- ·Để người dân ngày càng hướng tới ‘sản phẩm xanh’
- ·Ngày 5/1: Giá cao su trong nước ổn định, sàn giao dịch duy trì mức thấp
- ·Hà Nội thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ
- ·Chậm cổ phần hóa, thoái vốn: Do người đứng đầu chưa quyết liệt
- ·Sống như 'nghỉ dưỡng' với bể bơi phong cách resort tại Imperia Smart City
- ·Thời tiết 4 ngày nghỉ Quốc khánh 2/9: Miền Bắc nắng nóng, Nam Bộ mưa to
- ·Đảm bảo mục tiêu xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 41 tỷ USD năm 2020
- ·Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- ·Nhiều ngân hàng tiếp tục thanh lý ô tô giá rẻ chỉ từ 60 triệu đồng/chiếc
- ·Dự án “Đến trường an toàn”
- ·Du lịch Việt Nam: xây dựng thương hiệu từ chính những giải thưởng quốc tế
- ·Khai giảng khoá bồi dưỡng “Kỹ năng quay và dựng phim cho báo điện tử”
- ·Xả kho, chiếc ô tô 7 chỗ số tự động mới tinh này có giá chỉ hơn 400 triệu đồng tại Việt Nam
- ·Vượt “khủng hoảng kép”, Petrovietnam duy trì vị trí dẫn đầu các doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất Việt
- ·Hé lộ hàng loạt thủ đoạn gian lận thương mại ngày càng tinh vi
- ·Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
- ·Gần 13.000 chiếc Mercedes