【bang xep hang 2 anh】Việt Nam có cơ hội để dòng tiền quỹ ngoại đảo chiều?
Dòng tiền ETF và chủ động đều suy yếu trong tháng 5
Báo cáo cập nhật dòng vốn đầu tư toàn cầu của SSI Research cho biết,ệtNamcócơhộiđểdòngtiềnquỹngoạiđảochiềbang xep hang 2 anh dòng tiền từ các quỹ ETF suy yếu đáng kể trong tháng 5. Nhóm quỹ ETF nội rút ròng tháng thứ 3 liên tiếp, với tổng giá trị 826,6 tỷ đồng – mức lớn nhất kể từ tháng 8/2022. Trong đó, nhóm quỹ VFM VN30 ETF (-381,7 tỷ đồng) và VFM VNDiamond (-420,9 tỷ đồng) ghi nhận lực rút đều đặn xuyên suốt tháng.
“Nhà đầu tư cá nhân từ Thái Lan, thông qua kênh chứng chỉ lưu ký (DR) rút ròng kể từ đầu năm đến nay là một trong nguyên nhân chính cho sự giảm tốc. Bên cạnh đó VNDiamond đang đạt đến giới hạn về tỷ trọng đối với nhóm phi ngân hàng khiến triển vọng dòng tiền không quá tích cực cho ETF này. Tương tự, MAFM VNDIAMOND ETF, quỹ ETF thứ hai theo dõi chỉ số VNDiamond cũng không có kết quả khả quan khi chỉ vào ròng khoảng 20,5 tỷ đồng kể từ khi mở bán vào tháng 2/2023” – chuyên gia của SSI Research lý giải.
Xu hướng từ các quỹ chủ động cho thấy sự phân hóa, điểm tích cực trong tháng 5 là đà rút ròng đã thu hẹp lại. Cường độ rút ròng thận trọng hơn so với các quỹ ETF, cho thấy các quỹ chủ động vẫn đang có cái nhìn tích cực và duy trì tỷ trọng nhất định đối với thị trường Việt Nam. |
Ngược lại, tốc độ rút từ nhóm VN Finlead (-27 tỷ đồng) tiếp tục đà thu hẹp. Đối với nhóm ETF ngoại, rút ròng được ghi nhận chủ yếu ở Vaneck (-113,4 tỷ đồng) và Ishares Frontier and Select EM (ước tính 340 tỷ đồng). Tốc độ giải ngân từ Fubon Việt Nam cũng đã chậm lại đáng kể khi chỉ ghi nhận vào ròng 34,3 tỷ đồng.
Như vậy, dòng vốn ETF vào thị trường chứng khoán Việt Nam rút ròng lên tới 1.123 tỷ đồng trong tháng 5 và thu hẹp tổng dòng tiền giải ngân trong 5 tháng đầu năm chỉ còn 5,8 nghìn tỷ đồng.
Báo cáo của SSI Research cũng cho biết, dòng vốn từ các quỹ chủ động đảo chiều rút ròng nhẹ 14 tỷ đồng trong tháng 5. Xu hướng từ các quỹ chủ động cho thấy sự phân hóa, điểm tích cực trong tháng 5 là đà rút ròng đã thu hẹp lại. Cường độ rút ròng thận trọng hơn so với các quỹ ETF, cho thấy các quỹ chủ động vẫn đang có cái nhìn tích cực và duy trì tỷ trọng nhất định đối với thị trường Việt Nam. Tính chung trong 5 tháng đầu năm, các quỹ chủ động đã vào ròng 3,6 nghìn tỷ đồng, tập trung vào 2 tháng đầu năm.
Bán ròng không đồng nghĩa rút ròng
Báo cáo của SSI Research cho biết thêm, khối ngoại bán ròng 3.420 nghìn tỷ đồng trong tháng 5, hoặc bán ròng 3.958 tỷ đồng nếu loại trừ giao dịch thỏa thuận mua ròng đột biến từ STG và bán ròng ở EIB – mức cao nhất kể từ tháng 12/2021.
Trạng thái bán ròng được duy trì xuyên suốt tháng và mua - bán giữa các nhóm ngành cũng không có xu hướng rõ rệt. “Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng việc bán ròng của khối ngoại không đồng nghĩa với việc rút vốn ròng ra khỏi thị trường và tính đến hiện tại, chúng tôi mới quan sát thấy sự rút ròng mạnh từ nhóm quỹ ETF (với sự tham gia chủ yếu từ các nhà đầu tư cá nhân) trong khi đó giao dịch của các quỹ chủ động nhiều khả năng nghiêng về việc tái cơ cấu danh mục” – chuyên gia của SSI Research cho hay.
Tỷ trọng giao dịch khối ngoại tiếp tục giảm mạnh trong tháng 5, khi chỉ chiếm 6,5% tổng giá trị giao dịch trên thị trường – tương đương giai đoạn giữa năm 2021 hoặc quý I/2022. Tính chung trong 5 tháng đầu năm 2023, khối ngoại duy trì mua ròng 2 nghìn tỷ đồng (3,6 nghìn tỷ đồng nếu loại trừ giao dịch thỏa thuận đột biến).
“Như vậy, dòng tiền ETF và các quỹ chủ động suy yếu trong tháng 5 khá tương đồng với quan điểm trước đó của chúng tôi, tuy nhiên giao dịch thận trọng từ các quỹ chủ động là yếu tố tích cực hơn kỳ vọng. Xu hướng dòng vốn vào thị tường chứng khoán Việt Nam trong thời gian tới phụ thuộc vào nhiều biến số, và chúng tôi cho rằng bất kỳ điều chỉnh lớn nào sẽ là cơ hội để dòng tiền các quỹ đầu tư đảo chiều trên thị trường” – chuyên gia của SSI Research cho hay.
“Một mặt, thị trường chứng khoán Việt Nam hiện tại cũng đang ở giai đoạn giao thoa chính sách và phần lớn khó khăn của nền kinh tế cũng đã được thị trường phản ánh sớm trong nửa cuối năm 2022 sẽ là yếu tố tích cực cho dòng tiền” – các chuyên gia này cho biết thêm./.
Trên thị trường chứng khoán thế giới, sự đảo chiều nhanh chóng của dòng tiền vào các quỹ cổ phiếu đã diễn ra trong tháng 5 và được kỳ vọng sẽ duy trì ít nhất trong nửa đầu tháng 6, trước khi FED có cuộc họp chính sách vào giữa tháng. Với xu hướng và các đối sách với lạm phát vẫn chưa thể xác định rõ ràng, việc phân bổ vào các quỹ cổ phiếu vẫn tương đối thận trọng trong kỳ vọng thị trường chứng khoán sẽ có những biến động lớn trong giai đoạn còn lại của năm. Tuy nhiên, dòng tiền vào thị trường Mỹ có thể sẽ phần nào tích cực trở lại trên cơ sở các số liệu tích cực về thị trường lao động hay về lĩnh vực dịch vụ của Mỹ cho thấy nền kinh tế nước này vẫn mạnh. |
(责任编辑:La liga)
- ·Chưa rõ nguyên nhân khiến cáp quang biển quốc tế AAG bị đứt
- ·Xuất khẩu thủy sản có dấu hiệu hồi phục
- ·Nhiều điểm mới về xử phạt vi phạm trong lĩnh vực dự trữ quốc gia
- ·Hải quan Lạng Sơn phát động đợt thi đua kỷ niệm 70 năm ngày thành lập
- ·Mưa lớn kéo dài gây sạt lở làm sập nhà ở Quảng Ninh
- ·ALIBABA.COM: Cơ hội xuất khẩu các sản phẩm làng nghề
- ·Hướng dẫn mới về việc miễn tiền thuê đất, tiền sử dụng đất của VNPost
- ·Bản tin tài chính sáng 26/8: Giá vàng giảm, dầu đi lên, USD tăng cao
- ·Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
- ·'Thế giới đang tăng lãi suất, chúng ta phải giảm để hỗ trợ doanh nghiệp'
- ·Phải tiêu hủy hóa đơn bán tài sản công bản giấy chưa sử dụng, còn tồn đến hết ngày 31/12/2025
- ·Kim ngạch xuất nhập khẩu qua Hải quan Cao Bằng đạt 308 triệu USD
- ·Gần 7 tỷ đồng bổ sung mua bảo hiểm y tế cho người nghèo tại Trà Vinh
- ·Dùng ngân sách địa phương thực hiện nâng cao nhận thức về rủi ro thiên tai
- ·Về căn cứ xưa, nghe kể chuyện chở che bộ đội đánh giặc...
- ·Đề nghị hỗ trợ Quảng Nam 2.500 tấn gạo cứu đói
- ·Giá USD ngân hàng bật tăng mạnh, vượt mốc 24.300 đồng
- ·Masan lần thứ 11 được vinh danh ‘Top 50 công ty niêm yết tốt nhất’
- ·Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
- ·Xuất khẩu sang châu Phi có mức tăng trưởng cao nhất