【tỉ lệ kèo trực tiếp】Đảm bảo an toàn hành lang lưới điện
Tỉa từng cây giải phóng hành lang
Tại xã Tân Hiệp,n htỉ lệ kèo trực tiếp huyện Hớn Quản, những cây cao su cao hơn chục mét bị gió làm đổ nghiêng về phía lưới điện, khiến những công nhân làm nhiệm vụ giải phóng hành lang an toàn lưới điện thuộc Công ty Điện lực Bình Phước rất vất vả. Trong điều kiện mùa mưa, công việc này càng khó khăn hơn, bởi phần lớn phải thực hiện thủ công.
Công ty Điện lực Bình Phước tăng cường hệ thống thoát sét tại địa bàn xã Bù Nho, huyện Phú Riềng
Ông Lê Văn Hùng, Đội Quản lý vận hành lưới điện cao thế, Công ty Điện lực Bình Phước chia sẻ: “Những nơi đất lún, đường hẹp, cây cối rậm rạp không thể điều khiển xe cẩu, xe cắt xén vào được thì chúng tôi phải trực tiếp leo lên chặt, tỉa từng cành. Điều này rất nguy hiểm bởi nếu không được cúp điện thì khi cây đổ nghiêng về phía đường dây sẽ có nguy cơ bị phóng điện rất cao. Do vậy, khi một người trèo lên cây thì các thành viên còn lại ở dưới dùng dây thừng cột kéo cây ra xa hành lang lưới điện. Việc cắt tỉa thủ công còn vất vả hơn bởi cây trơn, dễ bị gãy, chưa kể còn bị côn trùng như kiến, ong và muỗi đốt”.
Công ty Điện lực Bình Phước quản lý, vận hành lưới điện với tổng chiều dài trên 7.044km, gồm: 389km đường dây 110kV, 3.311km đường dây 22kV và 3.344km đường dây hạ áp. Do chiều dài đường dây rất lớn nên công tác quản lý vận hành, đảm bảo an toàn hành lang lưới điện rất vất vả. Hệ thống đường dây phần lớn chạy ngang qua các lô cao su, cây điều của người dân và doanh nghiệp.
Qua khảo sát của ngành điện, hiện nay vẫn còn khoảng 150 ngàn cây cao su đe dọa đến sự an toàn của hệ thống điện nhưng việc tuyên truyền, vận động người dân phối hợp để ngành điện cắt, tỉa các cành, nhánh cây không phải dễ dàng. “Rất nhiều hộ vì tiếc cây, thiệt hại kinh tế nên không chịu hợp tác. Có hộ đồng ý cho ngành điện tỉa cành cao su nhưng không đồng ý cho mang xe cắt vào, mà chỉ cho công nhân dùng dao, cưa tay tỉa thủ công nên rất lâu và nguy hiểm”- ông Nguyễn Ngọc Phi Sơn, Tổ phó Tổ đường dây 110kV (Lộc Ninh), Đội quản lý vận hành lưới điện cao thế, Công ty Điện lực Bình Phước trao đổi về khó khăn trong việc vận động người dân.
Đối với những cây có khả năng nguy hiểm thuộc các nông trường, công ty tư nhân, ông Nguyễn Ngọc Phi Sơn cho biết, ngành điện sẽ có văn bản thông báo thực trạng, số lượng, địa điểm có cây vi phạm và thời gian cụ thể, sau đó sẽ tới cắt, tỉa đảm bảo an toàn.
Tăng cường hệ thống thoát sét
Ngoài biện pháp phát quang, đảm bảo an toàn hành lang, Điện lực tỉnh còn chú trọng xây dựng hệ thống chống sét. Bởi hầu hết đường dây cao thế có vị trí cao, khi xảy ra dông sét, khả năng đường dây thu sét rất cao, dễ gây ra sự cố cháy nổ, ảnh hưởng đến hệ thống điện. Ông Nguyễn Đức Viết, Tổ phó Tổ đường dây 110kV (Đồng Phú), Đội quản lý vận hành lưới điện cao thế, Công ty Điện lực Bình Phước cho biết: “Hiện công ty tăng cường hệ thống thoát sét cho đường dây điện bằng cách khoan giếng sâu 42m, sau đó thả ống sắt phi 90mm, dày 3mm. Khi sét đánh xuống, dòng điện sẽ nhanh chóng tỏa ra toàn hệ thống và truyền xuống đất, giảm sự cố cháy nổ”.
9 tháng năm 2021, Công ty Điện lực Bình Phước phát quang, đảm bảo an toàn 188km đường dây 110kV, 2.293km đường dây 22kV và 1.996km đường dây hạ áp. Công ty cũng đã vận động người dân tự nguyện cắt sát gốc 1.731 cây cao su có nguy cơ nghiêng đổ vào lưới điện; đồng thời tổ chức đền bù, chặt hạ 572 cây cao su có khả năng ngã vào lưới điện 110kV. |
Từ đầu năm đến nay, trên lưới điện do Công ty Điện lực Bình Phước quản lý không có tai nạn về điện, tuy nhiên xảy ra 43 vụ sự cố, gồm: 13 vụ cây xanh va quẹt vào đường dây, 15 vụ phương tiện giao thông làm đứt dây thông tin, không đạt độ cao tĩnh không khi vượt đường giao thông đã văng lên lưới điện, 9 vụ người dân tự ý cưa cây gây nguy hiểm, 3 vụ người dân thả diều và bóng bay vào đường dây, 1 vụ người dân xây nhà làm rơi vật tư gây sự cố và 2 vụ xe tông gãy trụ điện. Để đảm bảo an toàn đường dây và tránh những tai nạn rủi ro, ông Bùi Văn Trí, Trưởng phòng An toàn, Công ty Điện lực Bình Phước khuyến cáo người dân: “Không nên tự ý chặt, tỉa cây gần đường dây điện đang vận hành, mà phải liên hệ với điện lực địa phương để được hướng dẫn, hỗ trợ chặt cây; không nên lắp đặt giàn giáo, bảng hiệu quảng cáo có nguy cơ ngả vào lưới điện; không thả diều, bóng bay, kim tuyến hoặc điều khiển vật bay vào đường dây điện”.
Ngoài ra, điện lực cũng đề nghị người dân không nên trú mưa gần trụ điện, trạm điện, gần đường dây điện; không lên sân thượng, mái nhà nơi có đường dây điện chạy qua, không sửa chữa thiết bị điện ngoài trời khi mưa bão vì nguy cơ bị sét đánh rất cao. Mọi tổ chức, cá nhân cần phối hợp ngành điện để thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn điện, nhất là trong mùa mưa bão.
Quang Minh
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
- ·Phát động phong trào phòng cháy, chữa cháy trong trường học
- ·Cơ hội đi tới trông ở tháng cuối năm
- ·Ông Phạm Xuân Thăng trúng cử Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương
- ·Ngày 3/1: Giá cà phê thế giới tăng cao kỷ lục, hồ tiêu neo ở mức cao
- ·Lấy ý kiến về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) 25 địa phương khu vực phía Bắc
- ·Quan tâm huấn luyện sâu, kiểm tra sát
- ·Hủy 716 quyết định tạm giữ thiếu căn cứ, trái phép luật trong năm 2020
- ·Kaspersky cảnh báo gia tăng nguy cơ tin tặc tấn công ngân hàng
- ·Bộ Chính trị phân công bà Trương Thị Mai làm Thường trực Ban Bí thư
- ·Dự báo thời tiết 17/9: Miền Bắc nắng gián đoạn, khả năng mưa chiều tối
- ·Thủ tướng: Tuyệt đối không được để người dân chịu cảnh đói rét sau lũ
- ·Ông Chẩu Văn Lâm tái đắc cử Bí thư Tỉnh ủy Tuyên Quang
- ·Tổng biên chế công chức năm 2021 giảm 3.867 người
- ·Vợ chồng cô giáo ở Vĩnh Phúc sở hữu hơn 100 ‘sổ đỏ’
- ·Ông Lê Trường Lưu tái đắc cử Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên
- ·Phó Thủ tướng: Bộ trưởng, Chủ tịch tỉnh phải chịu trách nhiệm toàn diện nếu để chậm trễ đầu tư công
- ·Thủ tướng Chính phủ: Lo cho gần 100 triệu dân ấm no, hạnh phúc là điều quan trọng nhất
- ·Apple ra mắt ốp lưng kiêm pin dự phòng 25 tiếng cho iPhone 6
- ·Đại biểu Quốc hội đề nghị xử nghiêm hành vi nâng giá thiết bị y tế trục lợi