【soi kèo bd】Sông Sài Gòn bị sạt lở
Khu vực sạt lở này nằm ở bờ phải tuyến sông Sài Gòn thuộc tuyến đường thủy nội địa quốc gia cách cầu Phú Long (kết nối TP.HCM với Bình Dương) khoảng 2km về phía hạ lưu (phường Thạnh Lộc,ôngSàiGònbịsạtlởsoi kèo bd Quận 12).
Theo ghi nhận, vị trí sạt lở đất dài dọc sông khoảng 40m, sâu vào bờ khoảng 20m, khu vực có hộ dân đang kinh doanh quán cà phê. Ngay sau khi xảy ra vụ sạt lở hôm 4/8, chủ quán cà phê đã dừng hoạt động.
Ngoài sạt lở, vào phía trong khoảng 16 – 20m, bờ sông cũng xuất hiện một số vết nứt rộng từ 6 – 10cm, với chiều dài dọc sông khoảng 30m.
Đại diện Sở GTVT TP.HCM cho biết, vị trí sạt lở này không nằm trong danh sách các vị trí nguy cơ sạt lở đặc biệt nguy hiểm theo công văn của UBND TP công bố tháng 10/2022. Sở này đã có văn bản gửi các đơn vị liên quan để có phương án đảm bảo an toàn.
Theo Sở GTVT, nguyên nhân sơ bộ được xác định là do biên độ triều cường lớn, dòng chảy mạnh và đất nền yếu. Vụ sạt lở không có thiệt hại người. Tuy nhiên, một phần đất sát bờ và một số vật dụng kinh doanh bị trôi.
Hồi cuối tháng 6/2023, TP.HCM cũng phát hiện sạt lở khu vực bờ kênh Thanh Đa - đoạn 1.1 qua địa bàn quận Bình Thạnh. Phạm vi sạt lở có chiều dài khoảng 168m dọc theo tuyến kè, rộng 15m từ đỉnh kè vào trong bờ. Vụ sạt lở không gây thiệt hại về người nhưng khiến 15 căn nhà bị ảnh hưởng, đa số bị nứt tường, lún và nghiêng ra phía kênh, có thể bị sạt lở về phía sông.
Sở GTVT đề xuất UBND TP chấp thuận chủ trương xây dựng kiên cố tuyến kè kênh với chiều dài 478m, phạm vi giải tỏa mặt bằng của dự án là 10m tính từ đỉnh kè vào phía bờ, với tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 90 tỷ đồng.
Kinh phí dùng để xây dựng kè kiên cố, hệ thống thoát nước và khuôn viên cây xanh, không bao gồm chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng.
Đề xuất chi 90 tỷ đồng khắc phục sạt lở bờ kênh Thanh ĐaViệc chi 90 tỷ đồng xây 478m kè kiên cố, cống thoát nước để khắc phục sạt lở, sụt lún bờ kênh Thanh Đa nhằm đảm bảo tính mạng, tài sản của người dân và chỉnh trang đô thị khu vực.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
- ·Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh: Phối hợp, đoàn kết quản lý tài nguyên nước toàn diện
- ·5 loại cây trồng trong nhà giúp thanh lọc không khí
- ·Bụi mịn nguy hiểm thế nào?
- ·Đại tá Nguyễn Thanh Hà làm Phó Giám đốc Công an tỉnh An Giang
- ·Phó Chủ tịch Hà Minh Hải: Hà Nội cấy 'gen' thông minh trong mọi quy hoạch
- ·Gợi ý 'đi chợ xanh, giảm túi nylon' và mua sắm Tết giảm rác thải nhựa
- ·Xe đạp điện VinFast ra mắt thị trường Mỹ, mức giá dự kiến từ 2.800 USD
- ·Giải thưởng Sao Khuê 2025: Tìm kiếm và giới thiệu những sản phẩm khoa học, công nghệ xuất sắc
- ·Vinschool nhận giải thưởng ESG Busines Awards về phát triển bền vững
- ·Người đang sở hữu nhiều ô tô, xe máy thì định danh biển số thế nào?
- ·Gợi ý 'đi chợ xanh, giảm túi nylon' và mua sắm Tết giảm rác thải nhựa
- ·Doanh nghiệp Việt đồng loạt chuyển đổi xanh thế nào?
- ·Thị trường tín chỉ carbon cần 'đi trước' bảo đảm lợi ích quốc gia, doanh nghiệp
- ·Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
- ·Công nghệ đám mây mở đường cho quá trình khử cacbon thế nào?
- ·Chuyên gia: Doanh nghiệp không chuyển đổi xanh sẽ bị loại khỏi cuộc chơi
- ·Xu hướng công nghệ khí hậu nào được kỳ vọng vào năm 2024?
- ·Dự án báo chí của Facebook chính thức tuyên chiến với tin tức giả
- ·Cán bộ 'đi từng ngõ, gõ từng nhà', tuyên truyền phân loại rác tại nguồn