【keo bong da phap】Hé lộ danh mục 25 dự án đường bộ ưu tiên đầu tư trong giai đoạn 2021
Một đoạn cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ quy mô 4 làn xe được đưa vào khai thác từ năm 2018. |
Bộ GTVT vừa có tờ trình số 7066/TTr – GTVT đề nghị Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 – 2030,élộdanhmụcdựánđườngbộưutiênđầutưtronggiaiđoạkeo bong da phap tầm nhìn đến năm 2050. Tờ trình này đã được cơ quan chủ trì xây dựng dự thảo Quy hoạch tiếp thu ý kiến của các thành viên Chính phủ tại cuộc họp Thường trực Chính phủ hôm 12/7.
Theo đó, đến năm 2030, trong lĩnh vực đường bộ, Bộ GTVT đặt mục tiêu đạt khối lượng vận chuyển hàng hóa đạt khoảng 2.763,8 triệu tấn (62,80% thị phần), hành khách đạt khoảng 9.430 triệu khách (90,16% thị phần); khối lượng luân chuyển hàng hóa nội địa đạt khoảng 162,7 tỷ tấn.km (30,48% thị phần), hành khách nội địa đạt 283,6 tỷ khách.km (72,83% thị phần).
Về kết cấu hạ tầng, đến năm 2030, Việt Nam sẽ hình thành được hệ thống đường cao tốc kết nối các trung tâm kinh tế, chính trị, các vùng kinh tế trọng điểm, cảng biển và cảng hàng không cửa ngõ quốc tế, từng bước nâng cấp các quốc lộ, trong đó cơ bản hoàn thành các tuyến cao tốc kết nối liên vùng, kết nối các cảng biển cửa ngõ quốc tế, cảng hàng không quốc tế, các cửa khẩu quốc tế chính có nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa lớn, các đô thị loại đặc biệt, loại I; kết nối thuận lợi các tuyến quốc lộ đến các cảng biển loại II, sân bay quốc tế, cảng đường thủy nội địa lớn, các ga đường sắt đầu mối, đầu mối giao thông đô thị loại II trở xuống. Phấn đấu xây dựng hoàn thành khoảng 5.000 km đường bộ cao tốc.
Dự thảo Quy hoạch cũng đặt mục tiêu tập trung nâng cấp mặt đường, tăng cường hệ thống an toàn giao thông, xử lý các điểm đen, cải tạo nâng cấp các cầu yếu trên các quốc lộ và nâng cấp một số tuyến quốc lộ trọng yếu kết nối tới các đầu mối vận tải lớn (cảng biển, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng không sân bay, các ga đường sắt) chưa có tuyến caotốc song hành.
Theo tính toán, tổng nhu cầu vốn đầu tưmạng lưới đường bộ đến năm 2030 vào khoảng 900.000 tỷ đồng, chiếm khoảng 48% nhu cầu vốn đầu tư toàn ngành.
Tại tờ trình số 7066, Bộ GTVT cũng đã đề xuất Danh mục dự ánquan trọng quốc gia và dự án ưu tiên đầu tư trong giai đoạn 2021 – 2025 được xác định theo khả năng bố trí nguồn lực cho ngành GTVT/tổng GDP; khả năng huy động nguồn vốn; ưu tiên đầu tư các hành lang vận tải chính, kết nối liên vùng, kết nối các vùng kinh tế trọng điểm có đóng góp GDP lớn; từng bước nâng cao tỷ trọng đầu tư cho các vùng còn khókhăn, có tỷ lệ đầu tư so với dân số thấp như Tây Nguyên, Tây Bắc, vùng ĐBSCL.
Bộ GTVT dự kiến Danh mục dự án quan trọng quốc gia gồm tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông từ Lạng Sơn đến Cà Mau; các tuyến đường cao tốc kết nối liên vùng khu vực phía Bắc, kết nối miền trung với Tây Nguyên, khu vực Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long; các vành đai đô thị và các tuyến kết nối với Thủ đô Hà Nội và Tp.HCM; các Quốc lộ chính yếu có tính chất kết nối quốc tế, kết nối liên vùng.
Danh mục dự án ưu tiên đầu tư trong giai đoạn 2021 – 2025 gồm 25 công trình, gồm 4 đoạn tuyến cao tốc Bắc – Nam phía Đông; vành đai 3 Tp.HCM; vành đai 4 Hà Nội; cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng – Trần Đề; An Hữu – Cao Lãnh; Chơn Thành – Đức Hòa; Mỹ An – Cao Lãnh; Cao Lãnh – Lộ Tẻ - Rạch Sỏi; Buôn Ma Thuột – Vân Phong; Biên Hòa – Vũng Tàu; Tp.HCM – Mộc Bài; Tp.HCM – Chơn Thành; Dầu Giây – Tân Phú – Bảo Lộc; cửa khẩu Hữu Nghị - Lạng Sơn; Chợ Mới – Bắc Cạn; nối Tp. Hà Giang với cao tốc Nội Bài – Lào Cai; Hòa Bình –Mộc Châu; Đồng Đăng – Trà Lĩnh; vành đai 4 Tp.HCM; vành đai 5 Hà Nội; Bảo Lộc – Liên Khương; Vinh – Thanh Thủy; Mộc Châu – Sơn La; Phú Thọ - Chợ Bến và Hà Tiên – Rạch Giá.
Bộ GTVT xác định sẽ ưu tiên nguồn vốn ngân sách nhà nước để hỗ trợ các dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư với vai trò là vốn mồi, đầu tư các dự án không thút hút được nguồn vốn ngoài ngân sách, các dự án ở các vùng khó khăn.
Bên cạnh các nguồn vốn truyền thống như: PPP, ODA, ngân sách, Bộ GTVT kiến nghị cấp có thẩm quyền quan tâm khai thác có hiệu quả nguồn lực từ tài sản kết cấu hạ tầng được đầu tư bằngnguồn vốn ngân sách nhà nước thông qua hình thức nhượng quyền khai thác; các địa phương nghiên cứu, triển khai quy hoạch chi tiết và cơ chế thu từ khai thác quỹ đất hai bên tuyến đường bộ để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đường bộ.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Hệ lụy khôn lường từ việc "cầu may" bằng búp bê Kumanthong
- ·Đề nghị gia hạn giải ngân vốn ODA dự án thoát nước Hà Nội giai đoạn II
- ·Quản lý nhà thầu nước ngoài hoạt động xây dựng tại Việt Nam
- ·Tự tìm cơ hội trong khó khăn…
- ·Thời tiết hôm nay 03/1: Miền Trung mưa rào, miền Bắc trời rét
- ·Cần có giải pháp hạn chế kẹt xe trên tuyến đường 22
- ·Đầu tư vào Hậu Giang được hưởng nhiều lợi thế
- ·Hà Nội sẽ kiểm tra các dự án đầu tư công trong tháng 8
- ·Tiếp tục đề nghị truy tố bà Nguyễn Phương Hằng cùng 4 đồng phạm
- ·Tự học cũng là cách rèn luyện ý thức kỷ luật
- ·Thanh niên, phụ nữ chung sức xây dựng nông thôn mới
- ·Siemens muốn mở rộng đầu tư vào hạ tầng và dầu khí tại Việt Nam
- ·Khẩn trương khắc phục hậu quả vụ sập cẩu xây dựng
- ·Người dân tự nguyện tháo dỡ công trình vi phạm
- ·Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- ·Công an huyện Phú Giáo: Phát hiện nhiều vụ mua bán hung khí qua đường bưu điện
- ·Đã giảm bụi từ “đại công trường” bay vào nhà dân
- ·Bổ sung hạng mục đường nối đến Nghĩa trang Trường Sơn vào dự án mở rộng Quốc lộ 1
- ·Nhận định, soi kèo Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1: Thất vọng cửa trên
- ·Nhà đầu tư nói gì về lô đất đấu giá 262 triệu đồng/m2 tại quận Hà Đông?