【kết quả bóng đá hạng 2 mexico】Hội nhập kinh tế quốc tế: Khẳng định vị thế Việt Nam
Dấu mốc quan trọng
Hội nhập quốc tế (HNQT) là chủ trương nhất quán của Đảng,ộinhậpkinhtếquốctếKhẳngđịnhvịthếViệkết quả bóng đá hạng 2 mexico Nhà nước ta và được cụ thể hóa trong từng giai đoạn phát triển. Đại hội XII của Đảng tiếp tục xác định, triển khai mạnh mẽ định hướng chiến lược chủ động và tích cực về HNQT với trọng tâm là Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 5/11/2016 về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới và Quyết định số 40/QĐ-TTg về Chiến lược tổng thể HNQT đến 2020 tầm nhìn 2030.
Để hiện thực hóa chủ trương này, những năm qua, cùng với nỗ lực cải cách môi trường đầu tư kinh doanh (ĐTKD), tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện đã giúp Việt Nam tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, khẳng định được vị thế trên trường quốc tế.
Cụ thể, nếu giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990), mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm chỉ đạt 4,4%, thì năm 2019 đạt 7,02%, quy mô nền kinh tế đạt hơn 262 tỷ USD; thu nhập bình quân đầu người đã lên gần 2.800 USD. Trong danh sách 200 công ty có doanh thu trên 1 tỷ USD tốt nhất tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương do Forbes Asia 2019 công bố, có 7 doanh nghiệp (DN) của Việt Nam; Việt Nam xếp thứ 8 trong số các nền kinh tế tốt nhất thế giới để đầu tư năm 2019, tăng 15 bậc so với năm 2018. Hiện nay, có gần 26.000 DN FDI đang hoạt động tại Việt Nam với số vốn cam kết đầu tư trên 330 tỷ USD đến từ gần 130 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Hội nhập kinh tế cũng đưa Việt Nam trở thành một “mắt xích” quan trọng trong mạng lưới liên kết kinh tế với các nền kinh tế hàng đầu thế giới. Đến năm 2019, Việt Nam đã có quan hệ chính thức với 189/193 quốc gia của Liên hợp quốc; có quan hệ kinh tế - thương mại và đầu tư với trên 224 nước và vùng lãnh thổ; có 16 đối tác chiến lược, 11 đối tác chiến lược toàn diện; có 71 nước đã công nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường…
Chủ động sáng tạo trong hội nhập
Nói về một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh từng khẳng định, hoàn thiện thể chế thị trường qua việc chủ động hội nhập kinh tế và thể chế hóa cam kết hội nhập, nhằm phục vụ môi trường ĐTKD để giải phóng các nguồn lực, đóng góp vào tăng trưởng chung của kinh tế - xã hội. Nổi bật nhất là việc chủ động đàm phán các FTA đa và song phương, nhằm mở rộng thị trường XK cho hàng hóa của Việt Nam, đa dạng hóa nguồn cung nguyên, vật liệu phục vụ sản xuất trong nước, xây dựng và bảo vệ thương hiệu quốc gia, bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhà sản xuất và người tiêu dùng trong nước…
Lưu ý, nếu năm 1995 – năm Việt Nam gia nhập ASEAN, đánh dấu bước chính thức mở cửa hội nhập và bắt đầu tham gia các FTA một cách bị động, thì sau đó, Việt Nam đã bắt đầu chủ động hơn trong việc lựa chọn đối tác tham gia và vươn ra các thị trường xa hơn. Trong đó, Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) được ký kết gần đây là hai dấu ấn quan trọng. Đây là cơ hội để Việt Nam hoàn thiện thể chế và mở rộng thị trường XK.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới chuyển sang thời kỳ kỷ nguyên số và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Bộ Công Thương xác định, chủ động nhận diện các động thái, xu hướng phát triển lớn của thế giới, nhằm tận dụng triệt để những cơ hội mới. Đồng thời, tham gia thiết lập một nền kinh tế thị trường đầy đủ, minh bạch và hiện đại, đáp ứng yêu cầu của hội nhập; xây dựng cơ chế, chính sách tạo điều kiện thuận lợi, phát huy hơn nữa vai trò của địa phương, của DN trong công tác hội nhập kinh tế quốc tế.
Và ngay trong thời điểm nền kinh tế trong nước và thế giới đang gặp rất nhiều khó khăn do tác động của dịch Covid-19, gửi thông điệp đến người dân và DN tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với DN, một lần nữa Bộ trưởng Trần Tuấn Anh khẳng định, chủ trương tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế bằng những hành động cụ thể, nhằm duy trì các thị trường XNK truyền thống, đồng thời chủ động xây dựng kế hoạch, khai thác các thị trường mới, nhất là những thị trường mà Việt Nam đã ký kết FTA.
Hội nhập quốc tế phải tạo ra lợi ích kinh tế mới và xây dựng các thiết chế để bảo đảm lợi ích từ quá trình này. |
(责任编辑:La liga)
- ·Đường đứt gãy do lũ cuốn, hàng chục hộ dân ở Nghệ An bị cô lập
- ·PM hopes Hong Kong will build ties with Vietnam’s localities
- ·PM receives incoming German Ambassador
- ·14th NA opens first session with key targets
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Mưa rào, nắng nóng trở lại
- ·VN, Slovakia PMs agree on cooperation
- ·Vietnam News Agency refutes China’s coverage of East Sea issue
- ·Việt Nam, key partner of Colombia in Southeast Asia
- ·Nhận định, soi kèo Cartagena vs Leganes, 21h30 ngày 5/1: Giải quyết sau phút 90
- ·Nguyễn Thị Kim Ngân re
- ·Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ bị tin tặc tấn công?
- ·Việt Nam pledges to boost friendship with Laos
- ·Forest ranger kills two local leaders, shoots himself
- ·Man gets public apology for wrongful conviction
- ·Nhận định, soi kèo Cartagena vs Leganes, 21h30 ngày 5/1: Giải quyết sau phút 90
- ·Promoting economic integration focal task
- ·Deputies hope new Government meets voters’ aspirations
- ·Chairwoman of 13th legislature re
- ·Bão Saola sắp vào Biển Đông với cường độ rất mạnh
- ·Hà Nội wants increased co