【kết quả giải hạng 2 trung quốc】Bộ Tài chính đề xuất giảm thuế thu nhập doanh nghiệp
Gia hạn thuế: Cần đảm bảo công khai,ộTàichínhđềxuấtgiảmthuếthunhậpdoanhnghiệkết quả giải hạng 2 trung quốc minh bạch, bình đẳng | |
Cần cụ thể trong việc xác định thu nhập chịu thuế Thu nhập doanh nghiệp | |
Đã có phương án cụ thể "gói hỗ trợ 30 nghìn tỷ" cho đối tượng chịu ảnh hưởng Covid-19 |
Tính đến cuối năm 2019, Việt Nam có khoảng 760.000 doanh nghiệp đang hoạt động. Ảnh: H.Dịu |
Giảm thuế thu nhập cho phần lớn doanh nghiệp
Tại Việt Nam, đa số doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ và nhỏ (chiếm hơn 93% tổng số doanh nghiệp). Các doanh nghiệp càng có quy mô nhỏ thì càng dễ bị tổn thương trước những biến động của nền kinh tế, môi trường kinh doanh, trước sự cạnh tranh khi hội nhập kinh tế quốc tế.
Vì vậy, trong những thời điểm khó khăn trước tác động, ảnh hưởng của suy thoái, khủng hoảng kinh tế giai đoạn vừa qua (2008 - 2015), Quốc hội đã ban hành nhiều Nghị quyết về hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho một số đối tượng doanh nghiệp thuộc nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Tại Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) cũng đã xác định doanh nghiệp có quy mô nhỏ và siêu nhỏ (là doanh nghiệp có tổng doanh thu năm trước liền kề không quá 20 tỷ đồng) được áp dụng mức thuế suất là 20%, thấp hơn mức thuế suất phổ thông (25%, 22%) trong giai đoạn 2013 – 2015.
Theo cơ quan soạn thảo, việc áp dụng các chính sách ưu đãi đối với từng đối tượng cần đảm bảo mức độ khuyến khích (đặc biệt là khuyến khích chuyển đổi từ hộ kinh doanh lên doanh nghiệp), giúp doanh nghiệp có điều kiện tăng tích tụ, tích luỹ tái đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời không làm ảnh hưởng nhiều tới số thu ngân sách nhà nước và đảm bảo công tác quản lý.
Để tiếp tục khuyến khích phát triển doanh nghiệp theo chủ trương của Đảng, của Quốc hội, Chính phủ đề xuất doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp siêu nhỏ được áp dụng các mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp tương ứng là 17% và 15%.
Các mức thuế suất này đảm bảo sự khuyến khích, hỗ trợ tương đương với mức thuế suất ưu đãi theo quy định của Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp đang áp dụng cho các dự án đầu tư mới tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, lĩnh vực chế biến nông sản, thủy sản và có mức độ khuyến khích cao hơn mức thuế suất đã áp dụng trong giai đoạn 2013-2015.
Kích thích hộ kinh doanh chuyển đổi
Với nhóm hộ kinh doanh - đối tượng cần tập trung khuyến khích theo mục tiêu 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2020, Bộ Tài chính đề xuất thực hiện chính sách ưu đãi cho các đối tượng này theo hướng: Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm liên tục kể từ khi có thu nhập chịu thuế đối với doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ được thành lập mới từ hộ kinh doanh.
Sau thời gian miễn thuế này, trường hợp doanh nghiệp thành lập mới từ hộ kinh doanh thực hiện dự án đầu tư thuộc ngành nghề, địa bàn ưu đãi thuế thì tiếp tục được hưởng mức ưu đãi (thuế suất ưu đãi và miễn, giảm thuế) tương ứng theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp.
Hết thời gian miễn thuế và thời gian hưởng ưu đãi thuế (nếu có), doanh nghiệp thực hiện mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp tương ứng với điều kiện thực tế của doanh nghiệp theo quy định tại Nghị quyết này và quy định của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp.
Để đảm bảo việc ban hành và thực hiện chính sách đúng đối tượng, tránh lợi dụng, rà soát quy định của pháp luật, dự thảo Nghị quyết quy định rõ về điều kiện của hộ kinh doanh chuyển đổi thành doanh nghiệp được hưởng chính sách ưu đãi miễn thuế; và các trường hợp không được hưởng chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp tại dự thảo Nghị quyết.
Quy định này cũng là để phù hợp với quy định của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp, Luật Đầu tư..., ngăn chặn tình trạng lợi dụng chính sách thông qua việc thành lập doanh nghiệp mới để hưởng ưu đãi sau đó giải thể và tiếp tục thành lập doanh nghiệp khác để hưởng ưu đãi; hay việc thành lập các công ty con, công ty liên kết để chuyển doanh thu, lợi nhuận nhằm được hưởng ưu đãi.
Theo đánh giá sơ bộ, việc thực hiện các giải pháp tại dự thảo Nghị quyết có thể làm giảm thu ngân sách nhà nước khoảng 15.500 tỷ đồng/năm. Tuy việc giảm nghĩa vụ này trong ngắn hạn có gây áp lực lên cân đối ngân sách nhưng sẽ có tác động lớn đến việc thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, minh bạch và cải cách thủ tục hành chính và về dài hạn sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tăng tích tụ, tích lũy, tái đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh, từ đó góp phần tăng thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp cho ngân sách nhà nước vào những năm sau. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Công an HN họp báo vụ bé 7 tuổi bị bắt cóc: Đối tượng mang sẵn biển số giả, súng
- ·Tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế
- ·Tăng cường hợp tác giữa Tòa án Việt Nam và Hàn Quốc
- ·Ray rứt khi nghe có án oan, không yên lòng với cách giải quyết bồi thường
- ·Đại tá Nguyễn Thanh Hà làm Phó Giám đốc Công an tỉnh An Giang
- ·Hơn 1.000 học sinh đủ điều kiện dự thi vào THPT chuyên Hà Nội
- ·Quản lý chặt dịch vụ đòi nợ
- ·Chứng khoán phiên 17.12: Khối ngoại tiếp tục chuỗi “xả hàng“
- ·Hồi sinh voi Ma mút tuyệt chủng hơn 4 ngàn năm?
- ·Quảng Ngãi kiểm soát chặt thị trường hàng hóa dịp Tết
- ·Ứng dụng chia sẻ hình ảnh Instagram bất ngờ bị ngừng hoạt động
- ·Ngăn chặn, xử lý dứt điểm xe quá tải đi trên đê
- ·Mỹ điều tra vi phạm bản quyền trí tuệ của Trung Quốc
- ·Tự chủ đại học: Nhà nước sẽ thay đổi cách đầu tư cho giáo dục
- ·VBI thông báo thanh lý tài sản xe ô tô
- ·Hơn 150 nhà đầu tư nước ngoài tìm hiểu triển vọng đầu tư vào Việt Nam
- ·Chính thức chuyển quản lý giá sữa về Bộ Công thương
- ·Sự cố Formosa ‘nóng’ phiên chất vấn Bộ trưởng Trần Hồng Hà
- ·Thị trường hàng hóa: Toàn bộ 5 mặt hàng năng lượng đều tăng giá
- ·Infographics: Covid